<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Theo thí nghiệm sau t =  thì có i đạt cực đại imax = 1,8 i 1 = I 2 . sin ω . t i 2 = I 2 . sin ( ω . t 3 ) i 2 = I 2 . sin ( ω . t + 3 ) { { size 12{alignl { stack { left lbrace size 10{i rSub { size 8{1} } =I sqrt { size 12{2} } "." "sin"ω "." t} {} #right none left lbrace size 12{i rSub { size 8{2} } =I sqrt { size 12{2} } "." "sin" \( ω "." t - { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) } {} # right none left lbrace size 12{i rSub { size 8{2} } =I sqrt { size 12{2} } "." "sin" \( ω "." t+ { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) } {} #right no } } size 12{ lbrace }} {} I và lực:

FMax = CI2 = C.6,48I2.

Lực điện động trong mạch xoay chiều ba pha

Fđ1 Fk1 AFđ2 Fk2 BCa)YXABCFACFAB

b)Hình 4-10: Lực điện động trong mạch xoay chiều ba pha Giả sử dòng điện trong các pha A, B, C lần lượt là :

F = C 1 i 1 i 2 + C 3 i 1 i 3 = 2I 2 C 1 sin ωt . sin ( ωt 3 ) + C 3 sin ωt . sin ( ωt + 3 ) alignl { stack { size 12{ size 10{F=C rSub { size 8{1} } i rSub { size 8{1} } i rSub { size 8{2} } +C rSub { size 8{3} } i rSub { size 8{1} } i rSub { size 8{3} } }} {} #size 12{ size 10{ {}=2I rSup { size 8{2} } left [ size 12{C rSub { size 8{1} } "sin"ωt "." "sin" \( ωt - { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) +C rSub { size 8{3} } "sin"ωt "." "sin" \( ωt+ { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) } right ]}} {}} } {}

a) Khi bố trí ba dây trên một mặt phẳng (hình 4-10a)

Gọi C1 hằng số lực giữa dây A và B, C2 dây B và C, C3 dây A và C . Ta có:

+ Lực tác dụng lên dây pha A là:

F k 1 = I 2 2 2 C 1 2 + C 3 2 C 1 C 3 ( C 1 + C 3 ) size 12{ size 10{F rSub { size 8{k rSub { size 6{1} } } } = { { size 12{I rSup { size 8{2} } } } over { size 12{2} } } left [ size 12{2 sqrt { size 12{C rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +C rSub { size 8{3} } rSup { size 8{2} } - C rSub { size 8{1} } C rSub { size 8{3} } } } - \( C rSub { size 8{1} } +C rSub { size 8{3} } \) } right ]}} {}

Chọn chiều tăng theo thời gian t: dấu (+) với lực kéo về hai dây kia và (-) với lực đẩy ra. Tiến hành thay số ta tính toán và tìm được các trị số lực đẩy và lực kéo cực đại của pha A là: F â 1 = I 2 2 2 C 1 2 + C 3 2 C 1 C 3 + ( C 1 + C 3 ) size 12{ size 10{F rSub { size 8{â rSub { size 6{1} } } } = - { { size 12{I rSup { size 8{2} } } } over { size 12{2} } } left [ size 12{2 sqrt { size 12{C rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +C rSub { size 8{3} } rSup { size 8{2} } - C rSub { size 8{1} } C rSub { size 8{3} } } } + \( C rSub { size 8{1} } +C rSub { size 8{3} } \) } right ]}} {} .

Chọn sin2t và cos2t dấu (-) lực ngược lại là lực đẩy nhau:

F k 2 = I 2 2 2 C 1 2 + C 2 2 + C 1 C 2 ( C 1 C 2 ) size 12{ size 10{F rSub { size 8{k rSub { size 6{2} } } } = { { size 12{I rSup { size 8{2} } } } over { size 12{2} } } left [ size 12{2 sqrt { size 12{C rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +C rSub { size 8{2} } rSup { size 8{2} } +C rSub { size 8{1} } C rSub { size 8{2} } } } - \( C rSub { size 8{1} } - C rSub { size 8{2} } \) } right ]}} {} .

+ Với dây pha C giống dây A.

+ Dây pha B : tương tự ta có Fk2 và Fđ2 là :

F â 2 = I 2 2 2 C 1 2 + C 2 2 + C 1 C 2 ( C 1 C 2 ) size 12{ size 10{F rSub { size 8{â rSub { size 6{2} } } } = - { { size 12{I rSup { size 8{2} } } } over { size 12{2} } } left [ size 12{2 sqrt { size 12{C rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +C rSub { size 8{2} } rSup { size 8{2} } +C rSub { size 8{1} } C rSub { size 8{2} } } } - \( C rSub { size 8{1} } - C rSub { size 8{2} } \) } right ]}} {} .

F k 1 = 0, 115 . C 1 I 2 F â 1 = 1, 615 . C 1 I 2 { size 12{alignl { stack { left lbrace size 10{F rSub { size 8{k rSub { size 6{1} } } } =0,"115" "." C rSub { size 8{1} } I rSup { size 8{2} } } {} #right none left lbrace size 12{F rSub { size 8{â rSub { size 6{1} } } } = - 1,"615" "." C rSub { size 8{1} } I rSup { size 8{2} } } {} # right no } } size 12{ lbrace }} {} .

Nếu chọn C1 = C2, C3 = 0,5C1 thì ta có pha A: F k 2 = 1, 73 C 1 I 2 F â 2 = 1, 73 C 1 I 2 { size 12{alignl { stack { left lbrace size 10{F rSub { size 8{k rSub { size 6{2} } } } =1,"73"C rSub { size 8{1} } I rSup { size 8{2} } } {} #right none left lbrace size 12{F rSub { size 8{â rSub { size 6{2} } } } = - 1,"73"C rSub { size 8{1} } I rSup { size 8{2} } } {} # right no } } size 12{ lbrace }} {}

Có nghĩa là ở pha A lực đẩy gấp khoảng 14 lần lực kéo. Còn ở pha B thì:

F = 3 2 CI 2 2 2 . cos 2ωt = 3 I 2 C . sin ωt size 12{ size 10{F= { { sqrt { size 10{3}} } over { size 10{2}} } ital "CI" rSup { size 8{2} } sqrt { size 12{2 - 2 "." "cos"2ωt} } = sqrt { size 12{3} } I rSup { size 8{2} } C "." "sin"ωt}} {}

b) Trường hợp ba dây dẫn bố trí trên ba đỉnh tam giác đều

Ta giả thiết lần lượt ba dòng điện i1, i2, i3 cho ở trên đi vào dây dẫn các pha A, B, C được bố trí trên ba đỉnh tam giác đều như hình 4-10b.

Ta có hệ số C1=C2=C3=C

+ Lực tác dụng lên dây pha A sau khi thay số và tính toán ta được:

i 1 = 2 I e λt cos ϕ cos ( ωt + ϕ ) i 2 = 2 I e λt cos ( ϕ 3 ) cos ( ωt + ϕ 3 ) i 3 = 2 I e λt cos ( ϕ + 3 ) cos ( ωt + ϕ + 3 ) { { size 12{alignl { stack { left lbrace size 10{i rSub { size 8{1} } = sqrt { size 12{2} } I left [ size 12{e rSup { size 8{ - λt} } "cos"ϕ - "cos" \( ωt+ϕ \) } right ]} {} # right none left lbrace size 12{i rSub { size 8{2} } = sqrt { size 12{2} } I left [ size 12{e rSup { size 8{ - λt} } "cos" \( ϕ - { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) - "cos" \( ωt+ϕ - { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) } right ]} {} # right none left lbrace size 12{i rSub { size 8{3} } = sqrt { size 12{2} } I left [ size 12{e rSup { size 8{ - λt} } "cos" \( ϕ+ { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) - "cos" \( ωt+ϕ+ { { size 12{2π} } over { size 12{3} } } \) } right ]} {} # right no } } size 12{ lbrace }} {}

+ Lực tác dụng lên dây B và dây C tương tự như dây A chỉ có góc pha thay đổi.

Lực điện động trong ba pha khi ngắn mạch

Dòng trong các pha khi ngắn mạch là :

F â 1 = 3 C 1 2I 2 sin 2 ωt 2 3 2 cos ωt size 12{ size 10{F rSub { size 8{â rSub { size 6{1} } } } = - sqrt { size 12{3} } C rSub { size 8{1} } 2I rSup { size 8{2} } "sin" rSup { size 8{2} } { { size 12{ωt} } over { size 12{2} } } left [ size 12{ { { sqrt {3} } over { size 12{2} } } - "cos"ωt} right ]}} {}

Trong đó :

 :góc pha của dòng điện trong pha thứ nhất khi bắt đầu xảy ra sự cố;  : hệ số cản. Nếu giả thiết không xét đến thành phần không tuần hoàn với e-t = 1 ta có :

+ Lực tác động dây A là : F = C1i1i2 + C3i1i3

+ Lực tác dụng lên dây B là : F = C1i1i2 + C2i2i3

Khi xét ba dây cùng nằm trong một mặt phẳng, lực điện động không chỉ phụ thuộc thời gian t mà phụ thuộc cả thời điểm xảy ra ngắn mạch .

Xét : +) Khi  = - 150 mà xảy ra ngắn mạch thì F â 1 max = 6, 46 C 1 I 2 F k 1 = 0 { size 12{alignl { stack { left lbrace size 10{F rSub { size 8{â rSub { size 6{1"max"} } } } = - 6,"46"C rSub { size 8{1} } I rSup { size 8{2} } } {} #right none left lbrace size 12{F rSub { size 8{k rSub { size 6{1} } } } =0} {} # right no } } size 12{ lbrace }} {}

Nếu t =  thì F k 1 = 3 C 1 2I 2 sin 2 ωt 2 3 2 + cos ωt size 12{ size 10{F rSub { size 8{k rSub { size 6{1} } } } = - sqrt { size 12{3} } C rSub { size 8{1} } 2I rSup { size 8{2} } "sin" rSup { size 8{2} } { { size 12{ωt} } over { size 12{2} } } left [ size 12{ { { sqrt {3} } over { size 12{2} } } +"cos"ωt} right ]}} {}

+) Khi  = 750 mà ngắn mạch thì Z = 112 l 2 E . J g 1 size 12{ size 10{Z= { { size 10{"112"}} over { size 10{l rSup { size 8{2} } }} } sqrt { size 12{ { {E "." J} over { size 12{g rSub { size 8{1} } } } } } } }} {}

t =  thì Fk1max = 0,16C1I2, Fđ1max = -1,5C1I2.

Cộng hưởng cơ khí và ổn định lực điện động

Cộng hưởng cơ khí

Khi dòng điện xoay chiều đi qua thanh dẫn (thanh cái) lực điện động sẽ gây chấn động và có thể phát sinh hiện tượng cộng hưởng cơ khí.

Điều kiện tránh cộng hưởng cơ khí

Muốn không xảy ra cộng hưởng thì tần số dao động riêng của thanh cái phải bé hơn tần số sóng cơ bản của lực. Trong thực tế người ta thường thay đổi khoảng cách giá đỡ thanh cái để điều chỉnh trị số tần số dao động riêng của thanh cái.

Tần số dao động riêng thanh cái tính theo biểu thức :

2 I âm K m i xk size 12{ sqrt {2} I rSub { size 8{"âm"} } K rSub { size 8{m} }>= i rSub { size 8{ ital "xk"} } } {}

Trong đó :

l : khoảng cách giá đỡ cách điện; E : mô đun đàn hồi [kg/cm2].

J : mô men quán tính (lấy trục thẳng góc với hướng uốn làm chuẩn)

g1 : trọng lượng đơn vị dài thanh cái [kg].

Nếu không thực hiện được điều kiện trên thì có thể phải giải quyết bằng điều chỉnh tần số riêng của thanh cái z để lớn hơn tần số sóng cơ bản. Chú ý tần số lực điện động gấp hai lần tần số dòng điện f1 = 2fI’>z.

Ổn định lực điện động

Trong thiết bị điện phải tính lực điện động để kiểm tra xem thiết bị điện có đạt độ bền cơ hay không. Ổn định lực điện động là khả năng chịu đựng tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi ngắn mạch.

Để đảm bảo cần điều kiện cần thì: Im>Ixk với :

+Im : dòng cho phép lớn nhất của thiết bị điện, ixk : dòng xung kích tính toán khi ngắn mạch ba pha. Có thể dùng bội số cho phép (Km) lớn nhất để kiểm tra lực điện động.

I m = i xk 2, 55 S ng 3 U âm [ kA ] size 12{ size 10{I rSub { size 8{m} } =i rSub { size 8{ ital "xk"} } approx 2,"55" { { size 12{S rSub { size 8{ ital "ng"} } } } over { size 12{ sqrt {3} U rSub { size 8{"âm"} } } } } ` \[ ital "kA" \] }} {} , trong đó : Km là bội số dòng cho phép lớn nhất.

Chú ý : theo tính toán ngắn mạch trong mạng ba pha, lực điện động khi ngắn mạch một pha (Fmax = CI12 = C.6,48Iđm2) lớn hơn lực điện động khi ngắn mạch ba pha (Fđ1max = C1.6,46Iđm2), nhưng do khi ngắn mạch ba pha chiều lực thay đổi trong không gian nên phải dùng để kiểm tra khả năng chịu lực ở các điểm.

- Nếu thiết bị điện không ghi giá trị Im thì có thể xác định theo công thức :

Với : Sng : công suất ngắt mạch [MVA]; Uđm : điện áp định mức hiệu dụng [kV].

Questions & Answers

A golfer on a fairway is 70 m away from the green, which sits below the level of the fairway by 20 m. If the golfer hits the ball at an angle of 40° with an initial speed of 20 m/s, how close to the green does she come?
Aislinn Reply
cm
tijani
what is titration
John Reply
what is physics
Siyaka Reply
A mouse of mass 200 g falls 100 m down a vertical mine shaft and lands at the bottom with a speed of 8.0 m/s. During its fall, how much work is done on the mouse by air resistance
Jude Reply
Can you compute that for me. Ty
Jude
what is the dimension formula of energy?
David Reply
what is viscosity?
David
what is inorganic
emma Reply
what is chemistry
Youesf Reply
what is inorganic
emma
Chemistry is a branch of science that deals with the study of matter,it composition,it structure and the changes it undergoes
Adjei
please, I'm a physics student and I need help in physics
Adjanou
chemistry could also be understood like the sexual attraction/repulsion of the male and female elements. the reaction varies depending on the energy differences of each given gender. + masculine -female.
Pedro
A ball is thrown straight up.it passes a 2.0m high window 7.50 m off the ground on it path up and takes 1.30 s to go past the window.what was the ball initial velocity
Krampah Reply
2. A sled plus passenger with total mass 50 kg is pulled 20 m across the snow (0.20) at constant velocity by a force directed 25° above the horizontal. Calculate (a) the work of the applied force, (b) the work of friction, and (c) the total work.
Sahid Reply
you have been hired as an espert witness in a court case involving an automobile accident. the accident involved car A of mass 1500kg which crashed into stationary car B of mass 1100kg. the driver of car A applied his brakes 15 m before he skidded and crashed into car B. after the collision, car A s
Samuel Reply
can someone explain to me, an ignorant high school student, why the trend of the graph doesn't follow the fact that the higher frequency a sound wave is, the more power it is, hence, making me think the phons output would follow this general trend?
Joseph Reply
Nevermind i just realied that the graph is the phons output for a person with normal hearing and not just the phons output of the sound waves power, I should read the entire thing next time
Joseph
Follow up question, does anyone know where I can find a graph that accuretly depicts the actual relative "power" output of sound over its frequency instead of just humans hearing
Joseph
"Generation of electrical energy from sound energy | IEEE Conference Publication | IEEE Xplore" ***ieeexplore.ieee.org/document/7150687?reload=true
Ryan
what's motion
Maurice Reply
what are the types of wave
Maurice
answer
Magreth
progressive wave
Magreth
hello friend how are you
Muhammad Reply
fine, how about you?
Mohammed
hi
Mujahid
A string is 3.00 m long with a mass of 5.00 g. The string is held taut with a tension of 500.00 N applied to the string. A pulse is sent down the string. How long does it take the pulse to travel the 3.00 m of the string?
yasuo Reply
Who can show me the full solution in this problem?
Reofrir Reply
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình thiết bị điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10823/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình thiết bị điện' conversation and receive update notifications?

Ask