- Tổng sản lượng thu hoạch nuôi trồng thủy sản từ: 6.000 tấn đến 12.000 tấn trong những năm 2010.
- Có chính sách đầu tư khuyến khích hộ dân có điều kiện nâng dần số lượng tàu thuyền đánh bắt khai thác biển theo hướng khai thác xa bờ. Đến năm 2005 vùng cù lao có 135 tàu thuyền đánh cá (trong đó có 10-15 chiếc có công suất>90cv/chiếc). Năm 2010 có 150 chiếc (trong đó có 30 tàu đánh cá>90cv/chiếc). Đưa sản lượng khai thác biển năm 2005 đạt 3.000 tấn và năm 2010 đạt 3.750 tấn.
- Xây dựng mạng lưới sản xuất giống thủy sản các loại trên cơ sở xác định nhu cầu giống thủy sản dự kiến phải có ít nhất 7-12 trại cung cấp giống thủy sản ở các xã An Thạnh Đông, An Thạnh II, An Thạnh III, Đại Ân I, và An Thạnh Nam cho giai đoạn 2003 - 2010.
Bảng 6.7 : Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005. Phương án III.
Hạng mục |
Tổng diện tích |
Phân theo đơn vị hành chánh xã |
Thị Trấn CLD |
An Thạnh I |
An Thạnh II |
An Thạnh III |
An Thạnh Nam |
An Thạnh Tây |
An Thạnh Ðông |
Ðại Ân I |
Đất nông nghiệp |
13.141,1 |
351,6 |
1350,3 |
1759,8 |
2190,9 |
2284,3 |
1261,6 |
1925,4 |
2017,2 |
1. Đất trồng cây hàng năm |
7486,7 |
265,4 |
483,1 |
1248,4 |
1261,9 |
1292,1 |
651,2 |
1155,3 |
1129,3 |
1.1Chuyên mía |
4000 |
130,3 |
203,1 |
670 |
537,3 |
550 |
389,2 |
759,6 |
760,6 |
1.2 Cây hàng năm |
3486,7 |
135,1 |
280 |
578,4 |
724,6 |
742,1 |
262 |
395,7 |
368,7 |
2. Đất trồng cây lâu năm |
2654,4 |
66,2 |
797,2 |
311,4 |
79 |
172,2 |
570,4 |
320,1 |
337,9 |
2.1 Dừa |
375 |
11 |
73 |
45,1 |
34 |
51,8 |
37,4 |
81,8 |
40,9 |
2.2 Cây ăn trái |
2200 |
53 |
703 |
262 |
40 |
100 |
532 |
230 |
280 |
2.3 Cây lâu năm khác |
79,4 |
2,2 |
21,2 |
4,3 |
5 |
20,4 |
1 |
8,3 |
17 |
3. Đất thuỷ sản |
3000 |
20 |
70 |
200 |
850 |
820 |
40 |
450 |
550 |
3.1 Đất chuyên nuôi cá |
200 |
20 |
70 |
50 |
- |
20 |
40 |
- |
- |
3.2 Đất nuôi tôm |
2800 |
0 |
0 |
150 |
850 |
800 |
- |
450 |
550 |
Bảng 6.8 : Kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp của các xã và thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010. Phương án III.
Hạng mục |
Tổng diện tích |
Phân theo đơn vị hành chánh xã |
Thị Trấn CLD |
An Thạnh I |
An Thạnh II |
An Thạnh III |
An Thạnh Nam |
An Thạnh Tây |
An Thạnh Ðông |
Ðại Ân I |
Đất nông nghiệp |
13124,1 |
345,6 |
1334 |
1747 |
2195 |
2472 |
1283,4 |
1850,4 |
1896,7 |
1. Đất trồng cây hàng năm |
3937,7 |
175,6 |
319 |
947 |
457 |
- |
472,4 |
730 |
836,7 |
1.1Chuyên mía |
2500 |
65,5 |
68,6 |
648 |
200 |
- |
189,2 |
619,6 |
709,2 |
1.2 Cây hàng năm |
1437,7 |
110,1 |
250,4 |
299 |
257 |
- |
283,2 |
110,4 |
127,5 |
2. Đất trồng cây lâu năm |
2686,4 |
100 |
8345 |
215 |
48 |
17 |
651 |
410,4 |
410 |
2.1 Dừa |
136 |
8 |
27,6 |
23 |
15 |
15 |
17 |
20,4 |
10 |
2.2 Cây ăn trái |
2500 |
90 |
803 |
190 |
20 |
- |
632 |
380 |
385 |
2.3 Cây lâu năm khác |
50,4 |
2 |
4,4 |
2 |
13 |
2 |
2 |
10 |
15 |
3. Đất thuỷ sản |
6500 |
70 |
180 |
585 |
1690 |
2455 |
160 |
710 |
650 |
3.1 Đất chuyên nuôi cá |
500 |
70 |
180 |
30 |
- |
- |
160 |
60 |
- |
3.2 Đất nuôi tôm |
6000 |
- |
- |
555 |
1690 |
2455 |
- |
650 |
650 |
Điều kiện và giải pháp cho phương án iii
Phân bố
Theo kết quả quy hoạch của phương án III là sẽ giảm mô hình truyền thống canh tác mía xuống thấp nên diện tích phân bổ cho mía đến năm 2010 chỉ còn 2.500ha, trong khi đó thì diện tích trồng cây ăn trái vẫn giữ 2.500 ha giống như phương án II, nhưng thủy sản phát triển lớn hơn với diện tích tăng lên 6.500 ha cho nuôi tôm sú và các nước ngọt, trong đó tôm sú là 6.000 ha. Kết quả quy hoạch theo phương án này được phân bổ theo sau:
- Trên vùng đất đầu cồn của Cù Lao Dung thuộc xã An Thạnh I và phần của An Thạnh Tây giáp thi trấn Cù Lao Dung có nước ngọt, đất có tầng phèn sâu, có hệ thống đê bao hoàn chỉnh được bố trí giống như phương án II.
- Khu vực phía Nam của xã An Thạnh I giáp luôn đến nữa xã của An Thạnh Tây, Thị trấn Cù Lao Dung, đầu cồn xã An Thạnh Đông là vùng đất có nước ngọt, nhưng đất có chứa tầng sinh phèn tiềm tàng nằm cạn nên khó bố trí các cây ăn trái nhạy với phèn ngoại trừ phải đầu tư cao mới trồng được nên được bố trí quy hoạch giống phương án II.
- Khu vực giữa cồn của xã An Thạnh Đông, phía đầu của xã An Thạnh II và đầu xã Đại Ân I là vùng đất có phèn tiềm tàng hiện diện trong khoảng 60-80 cm, nhưng là vùng có chế độ nước ngọt không đều, tùy theo điều kiện thời tiết hàng năm mà có năm có nước mặn trong mùa khô khi thời gian mưa đến chậm ở vùng đầu nguồn, do đó sẽ bố trí giống phương án II.
- Khu vực đất và bãi bồi ngoài đê tả-hữu thì phí trên gần đầu cồn sẽ bố trí giống phương án II.
- Khu vực phía Nam của huyện Cù Lao Dung có thời gian mặn lợ trong năm dài nhất là vào mùa nắng nên theo hướng quy hoạch phát triển và khai thác tiềm năng thì vùng này được bố trí khai thác nuôi trồng thủy sản nước lợ, trong đó chủ yếu là nuôi tôm sú theo định hướng thâm canh có đầu tư. Tuy nhiên trong phương án này khác với phương án I và II là dọc theo các trục lộ chính của 3 cồn không còn giữ canh tác mía và cây ăn trái nữa do diện tích nuôi tôm tăng lên đồng thời cũng khó mà ngăn được người dân nuôi tôm khi tôm có hiệu quả kinh tế cao (xem bản đồ quy hoạch phương án III).