<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
= - bđ. (5-17)
M,Ibđ(sc)bđ(stn1)e1-M2 Mc Mh.bđ=-M1 M1 Mxl(t)M(t)MctTcthn-M2Mh.bđ =-M1Tcxl=Hình 5 -8: Đặc tính cơ (a) và quá độ khi hãm ngược (b)a)b)
Mômen hãm ban đầu có giá trị cực đại: Mh.bđ = - M1 Mcp (M1 2,5Mđm). Khi biết giá trị dòng điện cho phép, ta có thể xác định được điện trở phụ thêm vào để hạn chế dòng hãm ban đầu:
Rưf = - Ru(5-18)
Trong đó: Ebđ là s.đ.đ ban đầu của động cơ khi hãm.
Đối với ĐMđl, tại thời điểm ban đầu quá trình hãm, s.đ.đ E vẫn giữ nguyên giá trị trước đó:
Ebđ = U - Ic.Rư(5-19a)
Đối với ĐMnt, tại thời điểm ban đầu quá trình hãm, dòng điện phần ứng và từ thông thay đổi đồng thời, lúc đó:
Ebđ = K(Icp).bđ(5-19b)
Trị số K(Icp) có thể được xác định từ phương trình cân bằng điện áp phần ứng với I = Icp trên đặc tính tự nhiên:
K(Icp) = (5-20)
Trong đó: tn1 là tốc độ trên đặc tính cơ tự nhiên khi I = Icp.
Do đó:
Ebđ = (U - Icp.Rư). (5-21)
+ Điểm cuối của quá trình hãm được xác định bởi giá trị M2 (hoặc I2) và = 0. Đối với ĐMnt, M2 được xác định nhờ trị số dòng điện tương ứng:
I2 = (5-22)
Theo giá trị I2 và đặc tính vạn năng của ĐMnt:
(5-23)
Ta xác định được:
M2 = I2. (5-24)
Đối với động cơ ĐK, điện trở phụ trong mạch rôto được xác định từ quan hệ tỉ lệ giữa độ trượt và điện trở khi M1 = const:
(5-25)
Trong đó: sbđ = (2 - sc) là độ trượt ban đầu khi hãm.
sc là độ trượt ở trạng thái xác lập trước khi hãm.
stn1 là độ trượt trên đặc tính tự nhiên khi M1 = const.
Khi đó:
(5-26)
+ Đối với động cơ ĐK, mômen M2 khi = 0 (s = 1) được xác định theo công thức:
(5-27)
Trong đó: st.btr - hệ số trượt tới hạn trên đặc tính biến trở:
(5-28)
st.tn là độ trượt tới hạn trên đặc tính tự nhiên.
Trong quá trình hãm, sự biến thiên của tốc độ và mômen được xác định theo công thức (5-6), (5-7). Vì từ (5-17):
xl = - bđ . (5-29)
(5-30)
(5-31)
Trong đó: ; (5-32) là hằng số thời gian cơ học khi hãm.
+ Thời gian hãm có thể xác định:
(5-32)
Trên hình 5-8b trình bày đồ thị tốc độ, mômen và thời gian khi hãm. Cuối quá trình hãm ( 0) gia tốc vẫn khác không. Do đó muốn dừng động cơ thì lúc đó ta phải cắt động cơ ra khỏi lưới.
Xét QTQĐ cơ học khi hãm động năng:
Có thể coi quá trình hãm động năng là trường hợp riêng của quá trình hãm ngược khi M2 = 0 (I2 =0) lúc = 0. Vì vậy có thể khảo sát tương tự khi hãm ngược ta sẽ được kết quả tương tự khi hãm ngược nhưng với điều kiện cuối là: M2 = 0 (I2 = 0) và = 0.
Các trương hợp trên ta xét với Mc(t) là liên tục. Nhưng thực tế có Mc(t) thay đổi, tờn hióỷuường gặp là Mc(t) thay đổi kiểu nhảy cấp (đột biến) chu kỳ như: máy bào, máy đột dập ...
* Một chu kỳ đơn giản của
Mc(t) gồm có 2 giai đoạn:
+ Một giai đoạn có tải:
tương ứng Mc1, t1.
+ Một giai đoạn không tải:
tương ứng Mco, t2.
McMc1Mc2tt1 t2tckHình 4-9: Chu kỳ Mc(t)Chu kỳ: tck = t1 + t2
Mômen Mc(t) biến đổi chu kỳ thì M(t) và (t) cũng thay đổi chu kỳ. Hệ thống TĐĐ luôn làm việc ở chế độ quá độ, nếu khảo sát QTQĐ đó sẽ xác định được kích thước, trọng lượng bánh đà và công suất động cơ để động cơ chịu tải tốt và san bằng phụ tải.
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?