<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
Xét QTQĐ cơ học khi khởi động với M() tuyến tính, Mc() = const:
Hình 5-5: Các sơ đồ, đặc tính khởi động của ĐMđl, ĐMnt, ĐK++ƯCKT2G 1GRưf2 Rưf1--a)+ƯCKT2G 1GRưf2 Rưf1-b)Đ2G 2G1G 1GR2f2R2f1c)0 Mc M2 M1 M TNdebca21XLXL0 Mc M2 M1 M TNdebca21XLXL0 Mc M2 M1 M TNdebca21XL~
Để đơn giản, ta xét QTQĐ khi khởi động 2 cấp điện trở phụ mạch rôto của động cơ điện một chiều kích từ độc lập (hình 5-5a) khi khởi động m = 2 cấp: sẽ có 3 giai đoạn QTQĐ khởi động:
Hình 5 - 6: Các đặc tính khởi động với m = 2 II1XLI2Ic(t)I(t)Tc1 Tc2 Tc3t1 t2 t3tqđ =tkđtTNdebca21XL0 Mc M2 M1 Mxl2xl1a)b)
* Giai đoạn 1: đoạn (ab) đặc tính :
Trên đó: Rưf = Rưf1 + Rưf2 R1 = Rư + Rưf1 + Rưf2
Theo đặc tính :
(sec); (5-11a)
Điều kiện ban đầu: điểm (a):
bđ1 = 0 ; Mbđ1 = M1 ;
Điều kiện xác lập:
xl1 = xác định theo đặc tính cơ ; Mxl1 = Mc ;
Theo các điều kiện trên và phương trình (5-6), (5-7) ta có phương trình QTQĐ trong giai đoạn 1 này:
(5-12a)
(5-13a)
Khi = 1 : tính theo (5-13a) khi t = t1 ; M = M2 thì chuyển sang giai đoạn 2:
* Giai đoạn 2: đoạn (bcd) đặc tính :
Trên đó: Rưf = Rưf2 R2 = Rư + Rưf2
Theo đặc tính :
(sec); (5-11b)
Điều kiện ban đầu: điểm (c):
bđ2 = 1 ; Mbđ2 = M1 ;
Điều kiện xác lập:
xl2 = xác định theo đặc tính cơ ; Mxl2 = Mc ;
Theo các điều kiện trên và phương trình (5-6), (5-7) ta có phương trình QTQĐ trong giai đoạn 2 này:
(5-12b)
(5-13b)
Khi = 2 : tính theo (5-13b) khi t = t2 ; M = M2 thì chuyển sang giai đoạn 3:
* Giai đoạn 3: đoạn (deXL) đặc tính TN:
Trên đó: Rưf = 0 R3 = Rư = Rư
Theo đặc tính TN:
(sec); (5-11c)
Điều kiện ban đầu: điểm (e):
bđ3 = 2 ; Mbđ3 = M1 ;
Điều kiện xác lập:
xl3 = xl ; Mxl3 = Mc ;
Theo các điều kiện trên và phương trình (5-6), (5-7) ta có phương trình QTQĐ trong giai đoạn 3 này:
(5-12c)
(5-13c)
Khi xl ; M Mc xem như kết thúc QTQĐ khởi động.
Dựa vào các phương trình QTQĐ của (t)i; M(t)i trong 3 giai đoạn ta vẽ được đặc tính (t); M(t) khi khởi động với m = 2 như hình 5-6.
Tính thời gian khởi động:
Tính:tkđ = tqđ = t1 + t2 + t3
Có m cấp khởi động sẽ có (m + 1) giai đoạn QTQĐ khi khởi động, từ phưpưng trình M(t) ta tính được:
(5-14)
Vậy: (5-15)
* Xây dựng I(t):
+ Đối với ĐMđl: ; (5-16) tương tự M(t).
+ Đối với ĐKdq: từ M(t), đặc tính M(), I(), tính được ti tương ứng Mi, suy ra Ii(Mi), và cuối cùng ta có Ii(ti) và vẽ I(t).
Xét QTQĐ cơ học khi hãm ngược:
+ƯRưf-+CKT-a)M1 M2 Mc M TNRưfABoCbđHình 5-7: Các sơ đồ, đặc tính hãm ngược của ĐMđl, ĐMnt, ĐK+ƯRưf-CKTb)M1 M2 Mc M TNRưfABCbđĐR2fc)M1 M2 Mc M TNR2fABCbđ
Hãm ngược, đối với động cơ điện một chiều (ĐM) thì thay đổi cực tính điện áp phần ứng, còn động cơ không đồng bộ 3 pha (ĐK) thì thay đổi thứ tự pha điện áp stato, vì dòng hãm ban đầu lớn nên cần phải thêm điện trở phụ (Rưf, R2f) để hạn chế dòng hãm không được vượt quá dòng cho phép (Ih.bđ Icp).
Cũng như khi tính toán quá trình khởi động, đối với quá trình hãm thì các đặc tính cơ phi tuyến như ĐMnt hay ĐKdq cũng được thay thế bằng đoạn đặ tính tuyến tính hoá từ -M1 đến -M2 như hình 4-8a. Phương trình của một đoạn thẳng ấy có dạng:
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?