<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
của axit amin của axit amin
O O
+H3N CH C + +H3N CH C
R1 O- O-
OO
+H3N CH C NH CH C
Tuỳ số lượng axit amin liên kết với nhau mà ta có các dipeptit, tripeptit, tetrapeptot, pentapeptit ... Từ phân tử có 15 liên kết peptit trở lên ta gọi là polipeptit. Polipeptit này còn được gọi là protein. Có lúc 1 protein được tạo thành do vài polipeptit liên kết lại với nhau.
Có 20 loại axit amin tham gia vào cấu trúc của protein, số gốc axit amin là rất lớn vì vậy có thể tạo ra được tới 2018 loại protein khác nhau (hiện đã biết rõ cấu trúc 3 chiều của khaỏng trên 100 loại protein). Các protein này có thể được xếp loại theo hình dạng, theo cấu trúc hoặc theo chức năng.
Axit amin oligopeptit (dipeptit, tripeptit ...)
Polipeptit
Protein
- Xếp loại theo hình dạng :- Protein hình sợi
- Protein hình cầu
- Xếp loại theo cấu trúc :
- Protein đơn giản
- Protein phức tạp (protein kết hợp)
(Protein + axit nucleic)
(Protein + hidrat cacbon)
(Protein + mucopolisaccarit)
(Protein + axit photphoric)
(Protein + hợp chất có màu)
(Protein + kim loại)
- Xếp loại theo chức năng
- Protein phi hoạt tính (kiến tạo, dự trữ ...)
- Protein hoạt tính (xúc tác, vận tải, chuyển động, truyền xung thần kinh, điều hoà, bảo vệ ...)
Trong tế bào vi sinh vật ngoài protein, peptit còn có cả những axit amin ở trạng thái tự do.
Axit nucleic cấu tạo chủ yếu bởi N (1 - 16%), P (9 - 10%), phần còn lại là C, H, O. Căn cứ vào đường pentozơ trong phân tử mà axit nucleic được chia thành 2 loại: ADN (axit deoxiribonucleic, chứa deoxiribozơ) và ARN (axit ribonucleic, chứa ribozơ).
Các sản phẩm thuỷ phân của 2 loại axit nucleic này là như sau:
Axit photphoric
ARN Polinucleotit NucleotitD - Ribozơ
Nucleozit
Bazơ nitơ
- Adenin (A)
- Guanin (G)
- Uraxin (G)
- Xitozin (X)
Axit photphoric
ADN Polinucleotit Nucleotit D - 2 - Deoxiribozơ
Nucleozit
Bazơ nitơ
- Adenin (A)
- Guanin (G)
- Timin (T)
- Xitozin (X)
Tỷ lệ G + X ở các vi sinh vật khác nhau là có thể không giống nhau. Đây là một chỉ tiêu quan trọng được sử dụng trong phân loại vi sinh vật trong giai đoạn hiện nay.
b. Hydrat cacbon (cấu tạo bởi C, H, O) ở vi sinh vật có thể chia thành 3 nhóm:
- Monosaccarit:
+ Pentozơ : ribozơ, deoxiribozơ
+ Hexozơ : glucozơ, fructozơ, galactozơ
- Oligosaccarit:
+ Disaccarit: saccarozơ, lactozơ, maltozơ ...
+ Trisaccarit: rafinozơ ...
- Poligosaccarit : tinh bột, glixerin, dextrin, xenlulozơ, axit hialuronic ...
c. Lipit trong tế bào vi sinh vật thường có 2 nhóm: lipit đơn giản và lipit phức tạp (lipoit).
- Lipit đơn giản (este của glixerin và axit béo): chủ yếu là triaxinglixerol.
- Lipit phức tạp:
+ Photpholipit : chủ yếu là photphoglixerit ...
+ Glicolipit: galactozylglixerit, sulfoglucozylglixerit ...
Có những loại nấm men lượng lipit chứa tới 50 - 60% lipit. Photpholipit kết hợp với protein tạo thành lipoprotein. Chúng tham gia vào cấu trúc của màng tế bào chất, màng ti thể ...
d. Vitamin : Có sự khác nhau rất lớn trong nhu cầu của vi sinh vật. Có những vi sinh vật tự dưỡng chất sinh trưởng (auxoautotroph) chúng có thể tự tổng hợp ra các vitamin cần thiết. Nhưng cũng có nhiều loại vi sinh vật dị dưỡng chất sinh trưởng (auxoheterotroph), chúng đòi hỏi phải cung cấp ít hoặc nhiều loại vitamin khác nhau. Vai trò của một số vitamin trong hoạt động sống của vi sinh vật được hiểu tóm tắt như sau :
Notification Switch
Would you like to follow the 'Vi sinh vật học môi trường' conversation and receive update notifications?