<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
Hình 2.1 là tín hiệu tương tự x(t) và các mẫu . Hình 2.2 trình bày nguyên lý lấy mẫu tín hiệu. Tín hiệu tương tự liên tục thời gian x(t) được nhân với tín hiệu lấy mẫu (còn gọi hàm lấy mẫu) s(t) để tạo các mẫu (còn gọi tín hiệu đã lấy mẫu):
Xem tín hiệu tương tự liên tục thời gian x(t) biểu diễn một thông tin nào đó ví dụ tiếng nói (hình 3.4a). Tín hiệu lấy mẫu s(t) là chuỗi xung hẹp t (mục A.7 ở phụ lục A), biên độ 1, xảy ra đều ở chu kỳ T (tần số fs=1/T). Hai tín hiệu x(t) và s(t) được nhân với nhau để tạo các mẫu . Nên các mẫu là các xung có độ rộng t và có biên độ là biên độ tín hiệu tương tự lúc lấy mẫu. Thay vì gọi các mẫu là người ta cũng gọi x(nT) với n là 0, 1, 2, 3 ..., -1, -2, -3, .... Thật ra sau này các mẫu sẽ được viết là x(n), và đây là tín hiệu số.
Notification Switch
Would you like to follow the 'Xử lý tín hiệu số' conversation and receive update notifications?