Khi nối Ä hoặc Y, hai đoạn dây quấn mỗi pha được đấu nối tiếp thuận cực giống như trên hình 3-9a, nên ta giả thiết khi đó p = 2 và tương ứng tốc độ đồng bộ là ựo. Khi đổi nối thành , các đoạn dây sẽ nối song song ngược cực giống như hình 3-9c, nên p = 1, tốc độ đồng bộ tăng gấp đôi (ựo = 2ựo).
Để dựng các đặc tính điều chỉnh, ta cần xác định cá trị số Mth, sth và ựo cho từng cách nối dây.
Đối với trường hợp Ä
ta có các quan hệ khi nối Ä, hai đoạn dây stato đấu nối tiếp, nên:
(3-21)
Trong đó: r1, r2, x1, x2 là điện trở và điện kháng mỗi đoạn dây stato và rôto.
Điện áp trên dây quấn mỗi pha là
. Do đó:
(3-22)
(3-23)
Nếu đổi thành thì:
(3-24)
Còn điện áp trên dây quấn mỗi pha là: Uf = U1. Vì vậy:
(3-25)
(3-26)
So sánh (3-62) với (3-59) ta thấy:
(3-27)
Như vậy, khi đổi nối Ä
, tốc độ không tải lý tưởng tăng lên 2 lần (ựo = ựoÄ), độ trượt tới hạn không đổi (giá trị tương đối), còn mômen tới hạn giảm mất 1/3 lần. Đặc tính điều chỉnh có dạng như trên hình 3-10a.
Hình 3-10: Các đặc tính điều chỉnh tốc độ khi đổi nối dây quấn stato và ựựo ựoÄ Sth SthÄ 0 Mc.cp Mc.cpÄ Mth MthÄ M ựựo ựoY Sth SthY 0 Mc.cp MthY MthÄ M
Đối với trường hợp đổi nối
ta cũng suy luận tương tự. Khi nối Y, các đoạn dây đấu nối tiếp và U1Y = U1, nên:
(3-28)
So sánh (3-28) với các biểu thức tương ứng của sơ đồ sao kép là (3-25) và (3-26) ta được:
sthY = sth ;
(3-29)
Như vậy, khi đổi nối
, tốc độ không tải lý tưởng và mômen tới hạn tăng gấp đôi, còn hệ số trượt tới hạn vẫn giữ nguyên giá trị tương đối của nó (hình 3-10b).
Để xác định phụ tải cho phép khi điều chỉnh tốc độ, xuất phát từ giá trị công suất rồi suy ra mômen. Từ biểu thức của công suất, ta có:
Khi nối Ä:
(3-30)
Khi nối :
(3-31)
Do đó:
(3-32)
Thực tế cho phép coi Pc.cpÄ ≈ Pc.cp , vì hệ số công suất và hiệu suất khi nối Ä cao hơn khi nối . Đó là do khi nối , điện áp đặt lên từng đoạn dây quấn lớn hơn khi nối Ä, nên dòng từ hóa tăng một cách vô ích:
Từ (3-32) ta suy ra quan hệ của mômen tải cho phép:
(3-33)Như vậy, khi đổi nối
, mômen phụ tải cho phép của động cơ giảm đi hai lần, còn công suất cho phép thì được giữ không đổi (Pcp = const). Điều đó chứng tỏ phương pháp đổi nối này phù hợp với những máy có mômen tải tỷ lệ nghịch với tốc độ.
Nếu đặt: ở = Mth/Mc.cp thì từ (3-27) và (3-32) ta thấy:
(3-34)
Nghĩa là khi đổi nối
, khả năng quá tải của động cơ tăng lên 4/3 lần.
Nếu các đoạn dây nối hình Y, thì:
(3-35)
So sánh với trường hợp nối [xem (3-31)] ta có:
(3-36)
Và:
(3-37)
Như vậy, khi đổi nối
, mômen tải cho phép của động cơ được giữ không đổi, còn công suất cho phép thì tăng 2 lần. Điều đó có nghĩa là phương pháp đổi nối này phù hợp với những máy có mômen tải không đổi (Mc = const).