<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Phương pháp giải tích:

Phương pháp này được áp dụng khi M() và Mc() có thể biểu diễn bằng những hàm giải tích không phức tạp quá, ví dụ như ĐKls có thể biểu diễn M() tương đối chính xác qua:

(5-46)

Phương trình chuyển động:

(5-47)

* Khi Mc() = const:

(5-48)

Tích phân trên được xác định bằng cách khai triển biểu thức dưới dấu tích phân thành các phân thức cơ bản. Sau khi lấy tích phân và thay cận ta có:

(5-49)

Trong đó: (5-50)

(5-51)

* Khi không tải Mc() = 0 thì biểu thức (5-48) sẽ đơn giản:

(5-52)

Sau khi lấy tích phân ta có:

(5-53)

Các biểu thức (5-49) và (5-53) cho phép xác định được quan hệ giữa mômen và độ trượt theo thời gian. Cho trước một loạt giá trị của s, dùng biểu thức (5-47) ta xác định được trị số tương ứng của M; theo (5-49) ta xác định được các giá trị của t.

Hình 5-12 giới thiệu các quan hệ giữa mômen và tốc độ với thời gian trong QTQĐ khi khởi động động cơ ĐK.

Có M() và (t) sẽ tìm được M(t) như trên hình 5-12. Ví dụ có t1 sẽ tìm được 1, và tìm được M1 và cuối cùng ta có M1(t1).

Nếu Mc()  0 thì: xl  0 và sxl  2.

+ Trong quá trình hãm ngược thì: sbđ = 2; scc  1, và cc  0.

+ Trong quá trình đảo chiều : sbđ = 2; scc  0, và cc  - o.

Trường hợp biết sbđ và scc sẽ tính được:

(5-54)

 Mos=2s=1s=0-o0 Mc Mn MtSMt0 t1 tmM1M1MnMcM(t)(t)Mt5%5%tkđHình 5 - 12: Quan hệ M() vàM(t) , (t)

Thường kết thúc QTQĐ khi scc  5%sxl. Thời gian quá độ tqđ phụ thuộc vào st và Tt, nên muốn có tqđ.min thường là thay đổi st.

Phương pháp đồ thị giải tích:

Đây là phương pháp gần đúng, nhưng đơn giản và tiện lợi hơn phương pháp giải tích.

Phương trình chuyển động:

Mđông() = Mđg() = M - Mc = (5-55)

Coi J = const, rút ra: (5-56)

Lấy tích phân gần đúng: (5-57)

Trong khoảng t nhỏ có thể coi Mđộng()  const, do đó:

(5-58)

Trong đó: i = i - i-1

Mđg.tbi là mômen động trung bình trong khoảng i.

Đặt: ; và chính là diện tích trên mặt phẳng [M, ] do đường Nđg bao.

  Mxl xlNđôngM() Mđông1/Mđg.tb21/Mđg.tb1MMđông M4 M3 M1Mn Mc 0M5 M2 M4M5M3M2M1MnMc21t1 t2 t3 t4 t5 5%5%t(t)M(t)Hình5 - 13: Đồ thị , Mc(), Nđg() và M(t) và (t)

Chọn trước các giá trị i, sẽ xác định được (1/Mđông) nhờ Mđông() đã biết, từ đó tìm được ti theo (5-58).

Thường chọn i = const, như thế ta sẽ xác định được ti, i, và Mi(i), cuối cùng ta có M(t) và (t).

Trên hình 5-13, ta có: (5-59)

Trong đó: m1/dg - tỉ xích theo mômen (1/N.m.mm);

m - tỉ xích theo tốc độ (Rad/s.mm); si - diện tích (mm2).

Quá trình quá độ cơ học khi unguồn = var:

Đây là QTQĐ trong hệ thống TĐĐ có bộ biến đổi - động cơ (BBĐ - ĐC) như hệ F - ĐM, T - ĐM, KĐT - ĐM, BT - ĐK, .... Các hệ thống này thường điều chỉnh các thông số nguồn: thay đổi điện áp nguồn (thay đổi Uư, Us ...)

Lưới ~Lưới ~Bộ đkBộ đkBBĐBBĐUBĐ=var---Uư ---McMcĐMĐK+ -a)b)uBĐ=varfBĐ=varu1=constf1=constHình 5 - 14: Hệ thống BBĐ - ĐM, BBĐ - ĐK

Khi tác động điều khiển không đổi, hệ thống tương tự như khi có điện áp nguồn không đổi (đã xét ở trên).

Khi tác động điều khiển thay đổi theo quy luật cần thiết, thì hệ thống sẽ có điện áp nguồn thay đổi, và như vậy sẽ tạo ra được các đặc tính mong muốn của QTQĐ. Đó chính là ưu điểm của hệ thống bộ biến đổi - động cơ.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask