<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Hình 7.1 chỉ nguyên lý lượng tử hoá 3 bit theo hai cách khác nhau Hình 7.1a, chỉ khoảng các trị của hàm được chia làm 8 vùng eău nhau. Mỗi vùng kết hợp với một số nhị phân 3 bit. Chọn 8 vùng vì 8 là luỹ thừa của 2 ( = 23 ). Tất cả tổ hợp 3 bit đều được dùng, làm hiệu quả lớn hơn.

Hình 7.1b chỉ sự lượng tử hoá bằng cách dùng sự liên hệ của input và output. Trong khi input thì liên tục, output chỉ lấy những trị rời rạc. Bề rộng của mỗi bậc không đổi. Vì sự lượng tử hoá thì đều đặn.

Hình 7.1: Sự lượng tử hóa.

2-bit011111110100000101Hình 7.2 chỉ một s(t) và dạng digital của nó cho bộ đổi ADC 2 bit và 3 bit.

Hình 7.2: Thí dụ về A/D

* Mách lượng tử hoá :

Có ba loại mách lượng tử hoá.

1. Lượng tử hoá đếm, đếm lần lượt ứng với s thođng qua mỗi mức lượng tử.

2. Lượng tử hoá nối tiếp, tạo ra một từ mã, từng bit một. Đó là, chúng bắt đầu với bit có tróng soâ lớn nhất ( MSB ) và làm việc đến bit co tróng soâ nhỏ nhất ( LSB ).

3. Lượng tử hoá song song, tạo ra cùng lúc tất cả các bit của một từ mã hoàn chỉnh.

Lượng tử hóa đếm:

Hình 7.3 vẽ một khối lượng từ hoá đếm.

Hình 7.3: Lượng tử hóa đếm

Ramp generator ( mạch tạo đường dốc ) bắt đầu tại mỗi điểm lấy mẫu. Mạch eâm cũng bắt đầu cùng lúc. Ngõ ra của mạch S/H là một tín hiệu bậc thang xấp xĩ với tín hiệu gốc. ( Những bậc sẽ giữ trị mẫu trước đó trong suốt mỗi khoảng lấy mẫu ). Mách eâm sẽ stop khi đường dốc đạt đến trị mẫu.

Dạng sóng tiêu biểu được chỉ ở Hình 7.3b. Và như vậy, thời gian đếm Ts tỷ lệ với trị mẫu ( vì độ dốc được giữ không đổi ).

Tần số clock chọn sao cho mách eâm có đủ thời gian để đếm đến số đếm cao nhất của nó đối với một thời khoảng (duration) của đường dốc tương ứng với mẫu lớn nhất. Số đếm cuối trên boô eâm tương ứng với mức lượng tử hoá.

Thí dụ : Thiết kế một khối lượng tử hoá đếm cho một tín hiệu tiếng nói có tần số tối đa 3 kHz. Độ dốc của đường dốc 106 V/sec. Biên độ tín hiệu nằm trong khoảng 0 đến 10 V.

Tìm tần số Clock cần thiết nếu dùng một counter 4 bit.

Giải : Lý do duy nhất để xét tần số max của tín hiệu là xem độ dốc có đủ để đạt đến trị max của mẫu hay không ( trong một chu kỳ lấy mẫu ). Với tần số max của tần số tín hiệu là 3 kHz, nhịp lấy mẫu tối thiểu là 6 kHz. Vậy chu kỳ lấy mẫu max là

msec. Vì đường dốc có thể đạt đến tối đa 10V trong 0,01 msec, nó đủ nhanh để tránh được quá tải.

Counter phải có thể đếm từ 0000 đến 1111 trong 0,01 msec. Tần số Clock phải là 1,6 MHz, vì cần trên 16 lần đếm trong một chu kỳ lấy mẫu.

Lượng tử hóa nối tiếp:

Hình 7.4 chỉ sơ đồ khối của lượng tử hoá nối tiếp 3 bit, các input nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Các hộp hình thoi là các bộ so sánh. Chúng ta so sánh input với một trị cố định và cho một output nếu input vượt quá một trị cố định đó và một output khác nếu ngược lại. Sơ đồ khối chỉ hai đường output có thể, được đặt tên là YES và NO.

Nếu khoảng của input của các trị mẫu không là 0 đến 1V, tín hiệu sẽ được chuẩn hóa ( được dời rồi khuếch đại hoặc giảm ) để được những trị nằm trong khoảng đó. Nếu cần số bit nhiều hơn ( hoặc ít hơn ) các khối so sánh được thêm vào ( hay bớt ra ). Số khối so sánh bằng số bit mã hoá.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Cơ sở viễn thông. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10755/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Cơ sở viễn thông' conversation and receive update notifications?

Ask