<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
9-9: Độ giảm âm qua cút tròn, dB
Trường hợp | Tổn thất âm IL (dB) |
f.D<1,91,9<f.D<3,83,8<f.D<7,5f.D>7,5 | 0123 |
f - Tần số âm , kHz
D- Đường kính ống tròn, in
b. Độ giảm âm tại cút cong chữ nhật
Cút vchữ nhật làm giảm tối đa nhưng âm thanh trong dải ốcta mà tần số trung tâm gần bằng hoặc lớn hơn 125 Hz.
Bảng 9-10 đưa ra các kết quả giảm âm khi dòng không khí đi qua cút chữ nhật có và không có lớp hút âm.
9-10: Độ giảm âm qua cút chữ nhật, dB
Trường hợp | Không có lớp hút âm | Có lớp hút âm |
Cút chữ nhật không có cánh hướng dòng | ||
f.W<1,91,9<f. W<3,83,8<f. W<7,57,5<f. W<1515<f. W<3030<f. W | 015843 | 016111010 |
Cút chữ nhật có cánh hướng dòng | ||
f. W<1,91,9<f. W<3,83,8<f. W<7,57,5<f. W<1515<f. W | 01464 | 01477 |
W - Cạnh lớn của ống chữ nhật, in
f - Tần số âm tính bằng, kHz
c. Độ giảm âm tại chỗ chia nhánh
(9-12) Độ giảm âm do chia nhánh được tính theo công thức:
LWB - Độ giảm năng lượng âm do chia nhánh, dB
Abr - Diện tích nhánh rẻ đang xét, ft2
Abr - Tổng diện tích các nhánh rẻ, ft2
3. Tổn thất âm do phản hồi cuối đường ống
Khi sóng âm thoát ra cuối đường ống để vào phòng , do mở rộng đột ngột nên gây ra sự phản hồi âm ngược lại. Điều này giảm đáng kể các âm thanh tần số thấp.
Tổn thất âm do phản hồi không cần tính nếu :
- Miệng thổi kiểu khuyếch tán gắn trực tiếp lên trần
- Miệng thổi khuyếch tán nối với đoạn đường ống thẳng dài hơn 3 lần đường kính ống
- Miệng thổi khuyếch tán nối với ống nối mềm
Tổn thất âm do phản hồi cuối đường ống được tính theo bảng dưới đây:
Bảng 9-11 : Tổn thất do âm phản hồi cuối đường ống, dB
Chiều rộng ống chính, in |
Tần số trung bình của dải ốcta, dB | ||||
63 | 125 | 250 | 500 | 1000 |
Chú ý: Các số liệu ở bảng 9-8 không sử dụng cho miệng thổi có lót lớp hút âm hoặc miệng thổi gắn trực tiếp lên đường ống. Nếu đầu cuối cùng của đường ống là miệng thổi khuyếch tán thì phải trừ đi ít nhất 6 dB
1. Sự phát xạ âm
Tiếng ồn do sóng âm hoặc sự rối loạn của dòng không khí bên trong đường ống có thể xuyên qua thành ống làm thành ống dao động. Sự truyền âm theo cách đó gọi là sự phát xạ âm.
Tiếng ồn ngược lại cũng có thể truyền vào bên trong ống, chạy theo hệ thống đường ống và vào phòng hoặc ra ngoài.
2. Tổn thất âm phát xạ trên đường truyền
a. Khái niệm.
- Mức suy giảm âm thanh do truyền TL (Transmission loss) khi qua tường, vách ngăn hoặc các vật cản khác trong trường hợp tổng quát được tính theo công thức :
TL = 10.lg.(Wvao/WCL), dB(9-13)
TL - Tổn thất âm trên đường truyền, dB
Wvao - Năng lượng sóng âm tới, W
WCL - Năng lượng còn lại của sóng âm khi qua vách, W
Tổn thất do truyền âm phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật liệu vách và tần số âm thanh.
Đối với tường bê tông hoặc ống kim loại khi tăng gấp đôi khối lượng vách thì trị số TL tăng từ 2 3 dB cho tiếng ồn dưới 800 Hz và tăng từ 5 6 dB cho tiếng ồn trên 800 Hz. Quan hệ giữa TL và khối lượng vật liệu bị ảnh hưởng của nhièu yếu tố khác như khe nứt, độ cứng, độ cộng hưởng, sự không đồng nhất của vách ngăn ...vv
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình điều hòa không khí và thông gió' conversation and receive update notifications?