<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Nạp liệuNạp liệu1 21 25Tháo liệuHành trìnhHành trình4Tháo liệua)b)

Hình 3.2. Băng tải cào:

a- Băng tải có các bộ cào cao; b- Băng tải có các bộ cào nằm trong nguyên liệu

1- Bộ vít căng; 2- Đĩa xích truyền động; 3- Xích; 4- Các bộ cào;5- Đĩa xích bị dẫn

Năng suất của băng cào:

Q = 3,6BhvKyKZ

hay Q = 3,6Bh2vKyKZKd

trong đó: B- bề rộng của máng, m;

h- chiều cao máng, m;

v- tốc độ chuyển động của xích (phụ thuộc vào tính chất của nguyên liệu có thể lấy từ 0,2 đến 1 m/s), m/s;

Ky- hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng  của băng tải (khi  = 0o Ky = 1;  = 10o  Ky = 0,85;  = 20o  Ky = 0,65;  = 30o  Kd = 0,5);

KZ- hệ số chất đầy của máng (KZ = 0,5  0,6);

- mật độ xếp đầy của nguyên liệu, kg/m3;

Kd- hệ số tỷ lệ chiều rộng và chiều cao máng (Kd = 2  4).

Công suất truyền động kW:

Đối với các băng tải chuyển động theo hướng bề mặt nằm ngang và dốc thoải:

N 1 = 0,3 1 + BL v + 0, 003 Q H + 1,8 fL η size 12{N rSub { size 8{1} } = { { left [0,3 left (1+ ital "BL" right )v+0,"003"Q left (H+1,8 ital "fL" right ) right ]} over {η} } } {}

Đối với các băng tải đứng và dốc đứng:

N 1 = 0, 07 Bv H + 4,3 L + 0, 005 Q 1,6 H + fL η size 12{N rSub { size 8{1} } = { { left [0,"07" ital "Bv" left (H+4,3L right )+0,"005"Q left (1,6H+ ital "fL" right ) right ]} over {η} } } {}

trong đó: L, H- chiều dài băng tải theo hướng nằm ngang và chiều cao theo hướng thẳng đứng, m;

Nạp liệu5Hình 3.3. Gàu tải:1- Bộ phận kéo; 2- Gàu; 3- Vỏ gàu tải; 4- Tang căng; 5- Miệng nạp liệu; 6- Guốc hãm;7- Ống tháo liêụ; 8- Đầu dẫn động; 9- Tang dẫn động43219876f - hệ số ma sát của nguyên liệu xếp đầy với tường máng;

Q - năng suất, tấn/h;

 - hệ số hữu dụng (0,8-0,9).

Gàu tải

Trong công nghiệp vi sinh, để sản xuất các môi trường dinh dưỡng, các nguyên liệu (dạng hạt) được vận chuyển tới các nồi tiệt trùng ở trên các tầng cao của toà nhà có độ cao khoảng 40 m với góc nghiêng 45  70o. Để thực hiện được các mục đích này thường sử dụng gàu. Bộ phận làm việc của gàu tải là những cái gàu gắn chặt trên băng tải hay trên xích.

Gàu tải (hình 3.3) gồm bộ kéo ghép kín 1 với các gàu được gắn chặt 2. Sử dụng các gàu sâu, có chiều rộng 135  450 mm để vận chuyển nguyên liệu dạng hạt. Băng tải vô tận phủ lấy tang dẫn động phía trên 9 và tang căng phía dưới 4. Băng tải được kéo căng nhờ cơ cấu vít. Tất cả các bộ phận của gàu tải được vỏ ngoài bao phủ, có đầu dẫn động 8 ở phía trên, guốc hãm 6 phía dưới và phần vỏ giữa 3 có hai ống. Phần dưới của vỏ có phễu nạp liệu 5, còn phần trên có ống tháo liệu 7. Gàu xúc đầy nguyên liệu từ guốc hãm hay đổ thẳng vào gàu. Gàu chứa nguyên liệu được nâng lên trên và khi chuyển qua tang trên thì bị lật ngược lại. Dưới tác dụng của lực ly tâm và trọng lực, nguyên liệu được đổ ra qua ống tháo liệu vào thiết bị chứa. Khi vận chuyển các nguyên liệu dạng mảnh nhỏ, hạt, dạng bụi thường sử dụng gàu tải có sức chứa từ 0,9  1,5 lít cho 2 đến 3 gàu trên 1 m và tốc độ 0,8  2 m/s. Gàu tải với các băng rộng 150, 200, 250, 300, 400 và 500 mm được sử dụng rộng rãi nhất. Năng suất của các gàu tải từ 5 đến 500 tấn/h.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10752/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp' conversation and receive update notifications?

Ask