<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Nếu f(x) = 0 là phương trình phi tuyến thì khai triển f(x) theo giá trị đầu x(0) như sau:

f ( x ( 0 ) ) + ( x x ( 0 ) ) f ' ( x ( 0 ) ) + ( x x ( 0 ) ) 2 2 f '' ( x ( 0 ) ) + . . . = 0 size 12{f \( x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) + \( x - x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) f' \( x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) + { { \( x - x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) rSup { size 8{2} } } over {2} } f"''" \( x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) + "." "." "." =0} {} (6.34)

Bỏ qua số hạng bậc cao chỉ giữ lại phần tuyến tính ta có:

f ( x ( 0 ) ) + ( x x ( 0 ) ) f ' ( x ( 0 ) ) = 0 size 12{f \( x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) + \( x - x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) f' \( x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) =0} {} (6.35)

Giải (6.35) bằng phương pháp lặp như sau:

Thay x = x(1) ta được: x ( 1 ) = x ( 0 ) f ( x ( 0 ) ) f ' ( x ( 0 ) ) size 12{x rSup { size 8{ \( 1 \) } } =x rSup { size 8{ \( 0 \) } } - { {f \( x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) } over {f' \( x rSup { size 8{ \( 0 \) } } \) } } } {} (6.36)

Tiếp tục khai triển tại x (1) rồi tính x(1) cứ như thế x(k+ 1)

x ( k + 1 ) = x ( k ) f ( x ( k ) ) f ' ( x ( k ) ) size 12{x rSup { size 8{ \( k+1 \) } } =x rSup { size 8{ \( k \) } } - { {f \( x rSup { size 8{ \( k \) } } \) } over {f' \( x rSup { size 8{ \( k \) } } \) } } } {} (6.37)

Đây là công thức lặp Newton. Khi mở rộng công thức (6.37) cho hàm nhiều biến thì ta có phương pháp Newton - Raphson. Phương pháp này mới là phương pháp ma trận được ứng dụng trong giải tích mạng. Với trường hợp giả thiết có n phương trình phi tuyến n biến, ta có phương trình như sau:

F(x) = 0; fi(x1,x2,.....xn) = 0; i = 1, 2,.... n (6.38)

Vậy: x ( k + 1 ) = x ( k ) [ F ' ( x ( k ) ) ] 1 . F ( x ( k ) ) size 12{x rSup { size 8{ \( k+1 \) } } =x rSup { size 8{ \( k \) } } - \[ F' \( x rSup { size 8{ \( k \) } } \) \] rSup { size 8{ - 1} } "." F \( x rSup { size 8{ \( k \) } } \) } {} (6.39)

Trong đó F’(x) là ma trận Jacobien của F(x):

F ' ( x ) = f i x j = f 1 x 1 f 1 x 2 f 1 x n f n x 1 f n x 2 f n x n size 12{F' \( x \) = left [ { { partial f rSub { size 8{i} } } over { partial x rSub { size 8{j} } } } right ]= left [ matrix {{ { partial f rSub { size 8{1} } } over { partial x rSub { size 8{1} } } } {} # { { partial f rSub { size 8{1} } } over { partial x rSub { size 8{2} } } } {} # dotsaxis {} # dotsaxis {} # { { partial f rSub { size 8{1} } } over { partial x rSub { size 8{n} } } } {} ## dotsvert {} # {} # {} # {} # {} ##dotsvert {} # {} # {} # {} # {} ## dotsvert {} # {} # {} # {} # {} ##{ { partial f rSub { size 8{n} } } over { partial x rSub { size 8{1} } } } {} # { { partial f rSub { size 8{n} } } over { partial x rSub { size 8{2} } } } {} # dotsaxis {} # dotsaxis {} # { { partial f rSub { size 8{n} } } over { partial x rSub { size 8{n} } } } {} } right ]} {} (6.40)

Các vòng lặp của (6.39) được chia ra làm hai phần: Phần hiệu chỉnh và phần gồm khối các phương trình tuyến tính.

Đặt J(k) = F’(x(k)) thì phương trình (6.39) tương đương với hệ sau:

- F(x(k)) = -J(k)X(k) (6.41a)

- X(k+1) = X(k) + X(k) (6.41b)

Phương pháp Newton có đặc tính hội tụ bậc 2 và diện mạo hội tụ không giống các phương pháp khác. Trở ngại của nó là phỏng đoán ban đầu phải gần với lời giải để cho phương pháp hội tụ. Với hệ thống điện, điều này không nghiêm trọng lắm vì ta kinh nghiệm có thể đưa ra phỏng đoán tốt.

6.7.1. Giải quyết trào lưu công suất:

Xét phương trình hệ thống (6.1) dưới dạng mở rộng:

I p = q = 1 n Y pq V q p = 1, 2 . . . n size 12{I rSub { size 8{p} } = Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } V rSub { size 8{q} } } ~~~p=1,`2 "." "." "." `n} {} (6.42)

Liên hợp hóa và nhân (6.42) với Vp ta có:

V p I p = S p = V p q = 1 n Y pq V q size 12{V rSub { size 8{p} } I rSub { size 8{p} } rSup { size 8{*} } =S rSub { size 8{p} } =V rSub { size 8{p} } Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } rSup { size 8{*} } V rSub { size 8{q} } rSup { size 8{*} } } } {} (6.43)

Tách phần thực và phần ảo ra:

P p = Re V p q = 1 n Y pq V q size 12{P rSub { size 8{p} } ="Re" left [V rSub { size 8{p} } Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } rSup { size 8{*} } V rSub { size 8{q} } rSup { size 8{*} } } right ]} {} p = 1, 2, .... n (6.44)

Q p = Im V p q = 1 n Y pq V q size 12{Q rSub { size 8{p} } ="Im" left [V rSub { size 8{p} } Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } rSup { size 8{*} } V rSub { size 8{q} } rSup { size 8{*} } } right ]} {} p = 1, 2, .... n (6.45)

6.7.2. Phương pháp độ lệch công suất ở trong tọa độ cực:

Phương pháp Newton sử dụng độ lệch công suất trong tọa độ cực được sử dụng rộng rãi trong tính toán trào lưu công suất phương pháp tọa độ vuông góc kém hiệu quả nên không xét ở đây, trong phần này ta kí hiệu:

Vp = |Vp| (p)

pq = p - q

Ypq = Gpq +jBpq

Do đó (6.44) và (6.45) biểu diễn trong tọa độ cực như sau:

P p V p q = 1 n ( G pq cos θ pq + B pq sin θ pq ) V q = 0 size 12{P rSub { size 8{p} } - \lline V rSub { size 8{p} } \lline Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } { left [ \( G rSub { size 8{ ital "pq"} } "cos"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } +B rSub { size 8{ ital "pq"} } "sin"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } \) \lline V rSub { size 8{q} } \lline right ]=0} } {} (6.46)

Q p V p q = 1 n ( G pq sin θ pq B pq cos θ pq ) V q = 0 size 12{Q rSub { size 8{p} } - \lline V rSub { size 8{p} } \lline Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } { left [ \( G rSub { size 8{ ital "pq"} } "sin"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } - B rSub { size 8{ ital "pq"} } "cos"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } \) \lline V rSub { size 8{q} } \lline right ]=0} } {} p = 1, 2... n (6.47)

Giả thiết n là tổng số nút của mạng điện, nút thứ n+1 là nút cân bằng, số nút P-Q là n1, P-V là n2 và 1 nút hệ thống vì vậy n = n1+n2+1.

Nhiệm vụ của chúng ta là tìm độ lớn điện áp chưa biết |V| (n1 số) đối với nút P-Q và góc pha chưa biết (n1 + n2 số) ở cả nút P-V và P-Q. Coi X là vectơ biến (gồm cả ẩn |V| và ), và vectơ Y là vectơ các biến đã biết [thì X gồm 2(n1 + n2) phần tử và Y gồm 2n1 +2n2 +2 phần tử ].

X = V θ } θ åí mäùi nuït P- Q åí mäùi nuït P-V ; Y = V s θ s } åí nuït hãû thäúng P p sp Q p sp } åí mäùi nuït P Q P p sp V p sp } åí mäùi nuït P V size 12{X= left [ matrix { left none matrix {lline V rline {} ## θ} right rbrace {} ## alignl { stack {{} # θ {}} } {} } matrix {"åí mäùi nuït" {} ## "P- Q" {} ##"åí mäùi nuït" {} ## "P-V"} right ]`~;`~Y= left [ matrix {left none matrix { V rSub { size 8{s} } {} ##θ rSub { size 8{s} } } right rbrace ~ ital "åí"` ital "nuït"`` ital "hãû"``` ital "thäúng" {} ##left none matrix { P` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } {} ##Q` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } } right rbrace ~ ital "åí"` ital "mäùi"` ital "nuït"`P - Q {} ##left none matrix { P` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } {} ##lline V rline ` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } } right rbrace ~ ital "åí"` ital "mäùi"` ital "nuït"`P - V} right ]} {}

Từ hệ phương trình (6.46) và (6.47) ta chọn số phương trình bằng số biến của X từ đó đưa dạng phương trình trào lưu công suất phi tuyến F(X,Y) = 0 về dạng F(X) = 0 bằng cách khử đi các biến đã biết của Y.

Chúng ta có dạng F(x) như sau:

F ( X ) = 2 . 46 Cho caïc nuït P Q vaì P V våïi P p = P p sp 2 . 47 cho caïc nuït P Q våïi Q p = Q p sp = 0 size 12{F \( X \) = left [ matrix { 2 "." "46"~ ital "Cho"` ital "caïc"` ital "nuït"`P - Q` ital "vaì"`P - V` ital "våïi"~`P rSub { size 8{p} } =P` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } {} ##2 "." "47"~ ital "cho"` ital "caïc"` ital "nuït"`P - Q`~~~``` ital "våïi"`~Q rSub { size 8{p} } =Q` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } } right ]=0} {} (6.48)

Cuối cùng ta có 2n1 + 1n2 phương trình vừa bằng số biến của X.

Các phương trình này viết lại dưới dạng ma trận:

ΔP ΔQ = 0 size 12{ left [ matrix { ΔP {} ##ΔQ } right ]=0} {} (6.49)

Với ΔP p = P p sp V p q = 1 n G pq cos θ pq + B pq sin θ pq V q size 12{ΔP rSub { size 8{p} } =P rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } - \lline V rSub { size 8{p} } \lline left ( Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } { left (G rSub { size 8{ ital "pq"} } "cos"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } +B rSub { size 8{ ital "pq"} } "sin"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } right ) \lline V rSub { size 8{q} } \lline } right )} {} (6.50a)

ΔQ p = Q p sp V p q = 1 n G pq sin θ pq B pq cos θ pq V q size 12{ΔQ rSub { size 8{p} } =Q rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } - \lline V rSub { size 8{p} } \lline left ( Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } { left (G rSub { size 8{ ital "pq"} } "sin"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } - B rSub { size 8{ ital "pq"} } "cos"θ rSub { size 8{ ital "pq"} } right ) \lline V rSub { size 8{q} } \lline } right )} {} (6.50b)

p = 1, 2....n; p size 12{<>} {} s, p size 12{<>} {} nút P-V

Viết dưới dạng công thức Newton phương trình (6.41a)

ΔP ΔQ ( k ) = H N M L ( k ) x Δθ Δ V V ( k ) size 12{ left [ matrix { ΔP {} ##ΔQ } right ]rSub { size 8{ \( k \) } } = left [ matrix { H {} # N {} ##M {} # L{} } right ]rSub { size 8{ \( k \) } } x` left [ matrix { Δθ {} ##{ {Δ \lline V \lline } over { \lline V \lline } } } right ]rSub { size 8{ \( k \) } } } {} (6.51)

 là vectơ con gia số của góc pha tại các nút P-Q và P-V.

Sơ đồ khối thuật toán Newton - Raphson trong tọa độ cực được trình bày trong hình đưới đây.

BEGINk: = 0Tính Pp(k), Qp(k) theo Vp(k)Lưu MaxPp, MaxQp.Tính Jacobi, p = 1, 2, ...., nXác định độ thay đổi cực đại của điện ápMax|Vp(k+1)| = |Vp(k+1) - Vp(k)| p = 1, 2,... nENDXác định số liệu vàoGpp, Bpp, Gpq, BpqChọn trị số điện áp ban đầu Vp(0), p = 1, 2, ... nKiểm traMaxPp<CpMaxQp<CqIn kết quảVp = Vp(k+1) + V0p = 1,2,....,nTính dòng công suất, điện áp......Tính dòng công suất, điện áp......Vp = Vp(k+1) + V0p = 1, 2,...., nk:= k+1Nghịch đảo ma trận JacobiTính và |V| / |V|Cập nhật điện áp nút và góc pha|Vp|(k+1) = |Vp(k)| + |Vp(k)|p(k+1) = p(k) + p(k)Hình 6.4 : Sơ đồ khối thuật toán Newton - Raphson trong tọa độ cựcĐS

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình giải tích mạng điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10815/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình giải tích mạng điện' conversation and receive update notifications?

Ask