<< Chapter < Page Chapter >> Page >

I P = S P V P = q = 1 n Y pq V q p = 1,2 . . . n size 12{I rSub { size 8{P} } = { {S rSub { size 8{P} } rSup { size 8{*} } } over {V rSub { size 8{P} } rSup { size 8{*} } } } = Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{n} } {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } V rSub { size 8{q} } ~~~~p=1,2 "." "." "." n} } {} ; p size 12{<>} {} s (6.8)

Tách Y­pq, Vp trong  ra rồi chuyển vế ta được:

q p n p = 1,2 . . . n cSub { size 8{q<>p} {} # } } cSub { size 8{n} } right )~p=1,2 "." "." "." n} {} ; p size 12{<>} {} s (6.9)Các vòng lặp của phương trình Gauss - Seidel được thành lập như sau:

V 1 ( k + 1 ) = 1 Y 11 P 1 jQ 1 V 1 ( k ) Y 12 V 2 ( k ) Y 13 V 3 ( k ) . . . . Y 1s V s . . . Y 1n V n ( k ) size 12{V rSub { size 8{1} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } = { {1} over {Y rSub { size 8{"11"} } } } left [ { {P rSub { size 8{1} } - ital "jQ" rSub { size 8{1} } } over {V rSub { size 8{1} } rSup { size 8{ \( k \) rSup { size 6{ * } } } } } } - Y rSub {"12"} size 12{V rSub {2} rSup { \( k \) } } size 12{ - Y rSub {"13"} } size 12{V rSub {3} rSup { \( k \) } } size 12{ "." "." "." "." - Y rSub {1s} } size 12{V rSub {s} } size 12{ "." "." "." - Y rSub {1n} } size 12{V rSub {n} rSup { \( k \) } } right ]} {}

V 2 ( k + 1 ) = 1 Y 22 P 2 jQ 2 V 2 ( k ) Y 21 V 1 ( k ) . . . . . . . Y 2s V s . . . Y 2n V n ( k ) size 12{V rSub { size 8{2} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } = { {1} over {Y rSub { size 8{"22"} } } } left [ { {P rSub { size 8{2} } - ital "jQ" rSub { size 8{2} } } over {V rSub { size 8{2} } rSup { size 8{ \( k \) rSup { size 6{ * } } } } } } - Y rSub {"21"} size 12{V rSub {1} rSup { \( k \) } } size 12{ "." "." "." "." "." "." "." - Y rSub {2s} } size 12{V rSub {s} } size 12{ "." "." "." - Y rSub {2n} } size 12{V rSub {n} rSup { \( k \) } } right ]} {}

V p ( k + 1 ) = 1 Y pp [ P P jQ P V P ( k ) Y P1 V 1 ( k + 1 ) . . . . . Y PP 1 V P 1 ( k ) Y PP + 1 V P + 1 ( k ) . . . . . . . Y ps V s . . . . Y pn V n ( k ) ] size 12{V rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } = { {1} over {Y rSub { size 8{ ital "pp"} } } } \[ { {P rSub { size 8{P} } - ital "jQ" rSub { size 8{P} } } over {V rSub { size 8{P} } rSup { size 8{ \( k \) rSup { size 6{ * } } } } } } - Y rSub {P1} size 12{V rSub {1} rSup { \( k+1 \) } } size 12{ "." "." "." "." "." - Y rSub { ital "PP" - 1} } size 12{V rSub {P - 1} rSup { \( k \) } } size 12{ - Y rSub { ital "PP"+1} } size 12{V rSub {P+1} rSup { \( k \) } } size 12{ "." "." "." "." "." } "." "." - Y rSub { ital "ps"} size 12{V rSub {s} } size 12{ "." "." "." "." - Y rSub { ital "pn"} } size 12{V rSub {n} rSup { \( k \) } }\]} {}

V n ( k + 1 ) = 1 Y nn P n jQ n V n ( k ) Y n1 V 1 ( k + 1 ) . . . . Y ns V s . . . Y nn 1 V n 1 ( k + 1 ) size 12{V rSub { size 8{n} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } = { {1} over {Y rSub { size 8{ ital "nn"} } } } left [ { {P rSub { size 8{n} } - ital "jQ" rSub { size 8{n} } } over {V rSub { size 8{n} } rSup { size 8{ \( k \) rSup { size 6{ * } } } } } } - Y rSub {n1} size 12{V rSub {1} rSup { \( k+1 \) } } size 12{ "." "." "." "." - Y rSub { ital "ns"} } size 12{V rSub {s} } size 12{ "." "." "." - Y rSub { ital "nn" - 1} } size 12{V rSub {n - 1} rSup { \( k+1 \) } } right ]} {} (6.10)

Hay viết dưới dạng tổng quát là:

S p V p ( k ) q = 1 p 1 Y pq V q ( k + 1 ) q = p n Y pq V q ( k ) + . 1 Y pq V p ( k + 1 ) = size 12{V rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } = left [ left ( - Sum cSub { size 8{q=1} } cSup { size 8{p - 1} } {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } V rSub { size 8{q} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } - Sum cSub { size 8{q=p} } cSup { size 8{n} } {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } V rSub { size 8{q} } rSup { size 8{ \( k \) } } } } right )+ { {S rSub { size 8{p} } } over {V rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ \( k \) *} } } } right ] "." { {1} over {Y rSub { size 8{ ital "pq"} } } } } {}

Ma trận YNút là ma trận thu được khi ta xóa đi hàng s và cột s ở ma trận YNút. Và VNút, INút cũng có được bằng cách xóa đi phần tử s. Ta viết lại ma trận YNút bằng cách gồm các phần tử đường chéo, ma trận gồm các phần tử tam giác dưới đường chéo, ma trận gồm các phần tử tam giác trên đường chéo.

YNút = D - L - W (6.11)

Với:

D ̲ = X O ̲ X O ̲ X size 12{ {underline {D}} = left [ matrix { X {} # {} # {} ##{} # {} # {underline {O}} {} ## {} # X {} # {} ##{underline {O}} {} # {} # {} ## {} # {} # X{}} right ]} {} W ̲ = O X ̲ O O ̲ O size 12{ {underline {W}} = left [ matrix { O {} # {} # {} ##{} # {} # {underline {X}} {} ## {} # O {} # {} ##{underline {O}} {} # {} # {} ##{} # {} # O{} } right ]} {} L ̲ = O O ̲ O X ̲ O size 12{ {underline {L}} = left [ matrix { O {} # {} # {} ##{} # {} # {underline {O}} {} ## {} # O {} # {} ##{underline {X}} {} # {} # {} ## {} # {} # O{}} right ]} {}

Vậy các vòng lặp được viết gọn lại như sau:

V nuït ( k + 1 ) = D 1 L . V nuït ( k + 1 ) + W . V nuït ( k ) + Y Nuït ( V nuït ( k ) . V S ) size 12{V rSub { size 8{"nuït"} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } =D rSup { size 8{ - 1} } left [L "." `V rSub { size 8{"nuït"} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } +W "." `V rSub { size 8{ ital "nuït"} } rSup { size 8{ \( k \) } } +Y rSub { size 8{ ital "Nuït"} } \( V rSub { size 8{ ital "nuït"} } rSup { size 8{ \( k \) } } "." `V rSub { size 8{S} } \) right ]} {}

Với : P 1 jQ 1 V 1 ( k ) Y 1S V s P p jQ p V p ( k ) Y ps V s P n jQ n V n ( k ) Y ns V s righ Y Nuït ( V Nuït ( k ) , V S ) = size 12{Y rSub { size 8{ ital "Nuït"} } \( V rSub { size 8{ ital "Nuït"} } rSup { size 8{ \( k \) } } ,V rSub { size 8{S} } \) =alignl { stack { left [ { {P rSub { size 8{1} } - ital "jQ" rSub { size 8{1} } } over {V rSub { size 8{1} } rSup { size 8{ \( k \) *} } } } - Y rSub { size 8{1S} } V rSub { size 8{s} } {} #right ] left [ { {P rSub { size 8{p} } - ital "jQ" rSub { size 8{p} } } over {V rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ \( k \) *} } } } - Y rSub { size 8{ ital "ps"} } V rSub { size 8{s} } {} #right ] left [ { {P rSub { size 8{n} } - ital "jQ" rSub { size 8{n} } } over {V rSub { size 8{n} } rSup { size 8{ \( k \) *} } } } - Y rSub { size 8{ ital "ns"} } V rSub { size 8{s} } {} #righ]} } \[ \]~} {} (6.12)

BEGINTính Vp(k+1) theo (6.10)P = 1, 2,.... nXác định độ thay đổi cực đại của điện ápMax|Vp(k+1)| = |Vp(k+1) - Vp(k)| p = 1, 2,... nENDXác định số liệu vàoYpq,Yqp, p = 1, 2,..., nChọn trị số điện áp ban đầu Vp(0), p = 1, 2,... nKiểm tra|Vp(k+1)| max<CvIn kết quảVp = Vp(k+1) + V0p = 1,2,....,nTính dòng công suất, điện áp......Tính dòng công suất, điện áp......Vp = Vp(k+1) + V0p = 1, 2, ...., nHình 6.2 : Sơ đồ khối phương pháp Gauss _ Seidelk : = 1k : =1

Kiểm tra hội tụ như sau:

Max V p ( k + 1 ) V p ( k ) < C V size 12{ ital "Max" \lline V rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ \( k+1 \) } } - V rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ \( k \) } } \lline `<C rSub { size 8{V} } } {} (6.13)

Thông thường tại bước đầu tiên ta lấy trị số ban đầu Vp(0) bằng điện áp định mức của mạng điện và chỉ gồm phần thực. Như vậy thuật toán lặp Gauss - Seidel đối với (6.10) được mô tả như hình 6.2.

+ Xác định Ypq,Yqp, với p = 1... n; q = 1... n

+ Chọn giá trị ban đầu tại các nút: Vp(0) (p = 1... n). Thường lấy Vp(0) = Uđm.

+ Tính giá trị ở bước 1 theo (6.10). Quá trình tính theo vòng tròn, nghĩa là giá trị điện áp tại nút p ở bước k+1 được tính qua giá trị điện áp tại bước k+1 của tất cả các nút còn lại p - 1, p - 2, ..., 1 và điện áp tại bước k của các nút p + 1, p + 2, ... n.

+ Tính lặp với k tăng dần

+ Kiểm tra điều kiện dừng. Max|Vp(k+1)|<Cv. Nếu sai thì trở về bước 3, nếu đúng thì tiếp tục tính toán các đại lượng khác như công suất trên đường dây, điện áp, ... và dừng.

Lý thuyết chứng minh rằng phương pháp Gauss - Seidel hội tụ khi modul trị riêng lớn nhất của YNút nhỏ hơn 1.

Ưu điểm chính của phương pháp Gauss - Seidel là đơn giản, dễ lập trình, tốn bộ nhớ (do ma trận YNút dễ thành lập) và khối lượng tính toán tại mỗi bước lặp cũng ít.

Nhược điểm của phương pháp là tốc độ hội tụ chậm, do đó cần có phương pháp nâng cao tốc độ hội tụ. Điều này được xét đến trong phần sau.

6.5.1. Tính toán nút P-V:

Ở nút P-V sự tính toán có khác vì công suất phản kháng Q chưa biết nhưng độ lớn điện áp được giữ ở V p sp size 12{V` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } } {} . Mặt khác thiết bị chỉ phát giới hạn công suất phản kháng trong khoảng từ Q p min size 12{Q` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{"min"} } } {} đến Q p max size 12{Q` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{"max"} } } {} ở nút P-V công suất Q p sp size 12{Q` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "sp"} } } {} được thay bằng Q p cal size 12{Q` rSub { size 8{p} } rSup { size 8{ ital "cal"} } } {} .

Questions & Answers

what are components of cells
ofosola Reply
twugzfisfjxxkvdsifgfuy7 it
Sami
58214993
Sami
what is a salt
John
the difference between male and female reproduction
John
what is computed
IBRAHIM Reply
what is biology
IBRAHIM
what is the full meaning of biology
IBRAHIM
what is biology
Jeneba
what is cell
Kuot
425844168
Sami
what is biology
Inenevwo
what is cytoplasm
Emmanuel Reply
structure of an animal cell
Arrey Reply
what happens when the eustachian tube is blocked
Puseletso Reply
what's atoms
Achol Reply
discuss how the following factors such as predation risk, competition and habitat structure influence animal's foraging behavior in essay form
Burnet Reply
cell?
Kuot
location of cervical vertebra
KENNEDY Reply
What are acid
Sheriff Reply
define biology infour way
Happiness Reply
What are types of cell
Nansoh Reply
how can I get this book
Gatyin Reply
what is lump
Chineye Reply
what is cell
Maluak Reply
what is biology
Maluak
what is vertibrate
Jeneba
what's cornea?
Majak Reply
what are cell
Achol
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình giải tích mạng điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10815/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình giải tích mạng điện' conversation and receive update notifications?

Ask