<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
Module 8:THÔNG GIÓ
Thông gió
TT
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người thường sinh ra các chất độc hại và thải vào trong phòng.
Do đó một yêu cầu không thể thiếu được là phải thực hiện thông gió. Quá trình thông gió thực chất là quá trình thay đổi không khí trong phòng đã ô nhiễm bằng không khí mới bên ngoài trời.
Khái niệm
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người thường sinh ra các chất độc hại và thải vào trong phòng.
Do đó một yêu cầu không thể thiếu được là phải thực hiện thông gió. Quá trình thông gió thực chất là quá trình thay đổi không khí trong phòng đã ô nhiễm bằng không khí mới bên ngoài trời.
Phân loại
1. Theo hướng chuyển động của gió
Người ta chia ra các loại sau :
2. Theo động lực tạo ra thông gió
3. Theo phương pháp tổ chức
Lưu lượng gió sử dụng để thông gió được tính phụ thuộc vào mục đích thông gió. Mục đích đó có thể là khử các chất độc hại, thải nhiệt thừa, ẩm thừa phát sinh trong phòng, khử bụi...vv.
(8-1) Lưu lượng thông gió khử khí độc
trong đó
G - Lượng chất độc hại tỏa ra phòng , g/h
yc - Nồng độ cho phép của chất độc hại (tham khảo bảng 2.8), g/m3
yo - Nồng độ chất độc hại trong không khí thổi vào, g/m3
(8-2) Lưu lượng thông gió khử hơi nước thừa
Ghn - Lượng hơi nước toả ra phòng , kg/h
dmax - Dung ẩm cực đại cho phép của không khí trong phòng, g/kg
do - Dung ẩm của không khí thổi vào phòng, g/kg
(8-3) Lưu lượng thông gió khử bụi
trong đó:
Gb - Lượng bụi thải ra phòng, g/h
Sc - Nồng độ bụi cho phép trong không khí, g/m3
So - Nồng độ bụi trong không khí thổi vào, g/m3
(8-4) Lưu lượng thông gió khử nhiệt thừa
QT- Lượng nhiệt thừa trong phòng, kCal/h
Ir, Iv - Entanpi của không khí thổi vào và hút ra phòng, KCal/kg.
(8-5) Trong trường hợp không khí trong phòng chỉ toả nhiệt mà không tỏa hơi ẩm thì có thể áp dụng công thức :
tr, tv - Nhiệt độ của không khí thổi vào và hút ra phòng, oC
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình điều hòa không khí và thông gió' conversation and receive update notifications?