<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
Đến thiết bị 51Đến 45Không khí từ calorifeKhông khí Mầm Sinh khối đem sấyNước muốiNước ngưngVào khoHơiChất độn Chất bổ sung Mạch nhaMạch nha và bã đem sấy và đóng góiNước muối4443Tới bơm chân không40Bã củ cảiTừMuối
Hình 2.7. Sơ đồ sản xuất các chế phẩm enzim trong các môi trường dinh dưỡng lỏng bằng phương pháp cấy chìm:
1- Xyclon dỡ tải bã củ cải; 2- Xyclon làm sạch không khí; 3- Các cân tự động; 4- Nồi trích ly bã củ cải; 5- Tự chảy; 6- Máy ép vít tải; 7- Thùng chứa chất trích ly; 8- Thùng chứa mạch nha; 9- Máy nâng; 10- Cân tự động; 11- Trích ly mạch nha; 12- Lọc chân không kiểu băng tải; 13- Thùng chứa nước rửa; 14- Bình để làm lắng; 15- Thùng chứa chất lọc (mạch nha đã được trích ly); 16- Bộ ngưng tụ; 17- Thiết bị tuyển nổi; 18- Giỏ áp kế; 19- Thùng thu nhận; 20- Máy trộn để chuẩn bị môi trường dinh dưỡng; 21- Thùng đựng môi trường dinh dưỡng để cấy; 22- Thiết bị để chuẩn bị vật liệu để cấy; 23- Nồi thanh trùng; 24- Bộ giữ nhiệt độ cho môi trường dinh đưỡng (to =130 oC); 25- Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bảng mỏng; 26- Trao đổi nhiệt để làm lạnh môi trường đến 40 oC; 27- Lọc không khí; 29- Máy lọc để làm sạch không khí thải; 30- Thanh trùng thiết bị khử bọt; 28- Máy lọc để làm sạch không khí khi nạp; 31- Bộ đo máy dập bọt; 32- Vòi phun; 33. Nồi lên men; 34. Trao nhiệt để làm lạnh chất lỏng canh trường và sinh khối; 35. Thanh trùng; 36- Máy ép lọc tự động; 37- Thùng chứa sinh khối; 38, 40- Thùng chứa chất lỏng canh trường; 39, 50, 55- Các máy phân ly; 41- Bộ ngưng tụ; 42- Nồi cô chân không; 43- Thùng chứa nước ngưng; 44- Thùng chứa chất cô; 45- Sấy phun; 46- Xyclon tháo dỡ; 47- Lọc túi; 48- Thùng chứa chế phẩm thô; 49- Vít tải; 51- Bộ trao đổi nhiệt để làm lạnh chất cô; 52- Thiết bị làm lắng liên tục; 53- Bộ đo rượu; 54- Thiết bị trao đổi nhiệt để làm lạnh rượu; 56- Thiết bị để làm khô chất kết tủa enzim bằng rượu; 57- Ly tâm; 58- Sấy chân không kiểu thùng quay; 59- Thùng chứa các chế phẩm khô; 60- Thiết bị rung kiểu đĩa; 61- Thùng chứa chất bổ sung; 62- Thùng chứa chế phẩm nghiền; 63. Cân tự động; 64. Máy trộn; 65. Máy gói tự động theo lô 17 kg; 66- Máy gói tự động theo lô 0,5 kg
2.6. SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM VI KHUẨN
Bảng 2.8
Công đoạn cơ bản | Thiết bị tương ứng (hình 2.8) |
- Chuẩn bị vật liệu cấy | - Lọ hình nón có sức chứa 3 lít, thiết bị Baborova, thiết bị nuôi cấy 18 |
- Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng- Thanh trùng môi trường dinh dưỡng- Nuôi cấy giống sản xuất- Tách bào tử và các dạng tinh thể- Sấy khối bột nhão.- Tiêu chuẩn hóa- Gói | - Thiết bị khuấy trộn 14- Cột đun 15, bộ giữ nhiệt kiểu ống 16, thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống 17- Thiết bị lên men 19- Ly tâm 21- Máy sấy phun 26, xyclon 28- Cân tự động 32, vít trộn 33, nghiền rung 36- Thiết bị gói |
NướcVào khí quyểnVào khí quyểnNướcVật liệu cấyCấyNguyên liệuVào khí quyểnKhông khíKhông khíVào khoChất bổ sungKhông khíVào khoChân không3
Hình 2.8. Sơ đồ sản xuất chế phẩm chăn nuôi entobacterin:
1- Thùng chứa; 2,4- Các bộ định lượng; 3- Thiết bị tiệt trùng; 5- Thiết bị Bobơrova; 6- Lọc để làm sạch không khí; 7- Máy nén không khí đến 0,3 MPa và đun nóng dến 180 2400C; 8- Máy làm lạnh; 9- Thiết bị tách ẩm; 10- Máy lọc; 11- Thiết bị đun nóng không khí; 12, 13- Các máy lọc không khí; 14- Máy trộn để chuẩn bị môi trường dinh dưỡng; 15- Tháp đun; 16- Thiết bị giữ nhiệt kiểu ống ; 17- Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống; 18- Thiết bị cấy;19- Thiết bị lên men; 20- Thùng chứa chất lỏng canh trường; 21- Máy tách dạng ly tâm; 22- Thùng chứa chế phẩm dạng bột nhão ; 23- Nồi chứa; 24- Lọc không khí; 25- Calorife hơi; 26- Máy sấy phun; 27- Quạt
* Tất cả các thiết bị công nghệ trong công nghiệp vi - sinh học có thể kết hợp lại thành những nhóm sau:
1. Để bảo quản các nguyên liệu dạng hạt.
2. Để bảo quản nguyên liệu lỏng.
3. Để nghiền các dạng nguyên liệu khác nhau.
4. Để trích ly nguyên liệu ra các cấu tử cần thiết cho môi trường dinh dưỡng.
5. Để trích ly các enzim từ canh trường.
6. Để hòa tan các chất rắn trong dung dịch (thiết bị phản ứng).
7. Để lọc.
8. Để tiệt trùng các môi trường dinh dưỡng lỏng.
9. Để tiệt trùng các môi trường rời.
10. Để tiệt trùng nước.
11. Để chuẩn bị vật liệu cấy trên môi trường rắn.
12. Chuẩn bị vật liệu cấy trong môi trường lỏng bằng phương pháp bề mặt.
13. Để chuẩn bị vật liệu cấy trong môi trường dinh dưỡng lỏng bằng phương pháp cấy chìm.
14. Để cấy vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng rắn.
15. Để cấy vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng lỏng.
16. Để tách sinh khối khỏi dung dịch canh trường.
17. Để làm trong dung dịch canh trường.
18. Để lọc tiệt trùng dung dịch canh trường.
19. Để cô các chất hoạt hóa sinh học bằng phương pháp tuyển nổi.
20. Để cô dung dịch chứa các chất hoạt hóa sinh học bằng phương pháp siêu lọc.
21. Để cô dung dịch chứa các chất hoạt hóa sinh học bằng phương pháp cô chân không
22. Để tiêu huyết tương.
23. Để sấy dung dịch chứa các chất hoạt hóa sinh học bằng sấy phun.
24. Để sấy bột nhào và chất kết tủa chứa các chất hoạt hóa sinh học.
25. Để kết tủa enzim từ các dung dịch bằng dung môi hữu cơ và muối trung hòa.
26. Để tách các chất kết tủa chứa các chất hoạt hóa sinh học từ các dung dịch.
27. Để cô các chất hoạt hóa sinh học bằng con đường hấp thụ và nhả trong nhựa trao đổi ion.
28. Để kết tinh các chất hoạt hóa sinh học.
Có thể sử dụng các dạng thiết bị này trong sản xuất các chất hoạt hóa sinh học khác nhau (bảng 2.9).
Bảng ngang B 2.9
Notification Switch
Would you like to follow the 'Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp' conversation and receive update notifications?