<< Chapter < Page Chapter >> Page >
} } } } } } {} X i I o } } = Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{n} } { { {E rSub { size 8{i} } rSup { size 8{ size 12{I rSub { size 8{o} } rSup { size 8{"} } = Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{n} } { { {E rSub { size 8{i} } rSup { size 8{"} } } over {X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{"} } } } } } {} c) Chú ý: Trong thực tế, việc tính toán dòng siêu quá độ ban đầu thường chỉ xét đến những phụ tải nối trực tiếp vào điểm ngắn mạch. ***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.*** Hình 6.1

Tính dòng ngắn mạch đối với nguồn công suất vô cùng lớn:

Trong tính toán đơn giản sơ bộ hay trong mạng có nguồn công suất vô cùng lớn thì thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch là không đổi và được tính như sau:

} } =I rSub { size 8{¥} } } {} I ck = U tb 3 X S = I o size 12{I rSub { size 8{ ital "ck"} } = { {U rSub { size 8{ ital "tb"} } } over { sqrt {3} X rSub { size 8{S} } } } =I rSub { size 8{o} } rSup { size 8{"} } =I rSub { size 8{¥} } } {}

trong đó: Utb - điện áp trung bình của đoạn có điểm ngắn mạch.

X - điện kháng giữa nguồn và điểm ngắn mạch qui về đoạn có điểm ngắn mạch.

Trong hệ đơn vị tương đối với lượng cơ bản là Scb và Ucb = Utb thì:

S N = I ck = 1 X S size 12{S rSub { size 8{*N} } =I rSub { size 8{* ital "ck"} } = { {1} over {X rSub { size 8{*S} } } } } {}

với: S N = 3 U tb I ck size 12{S rSub { size 8{N} } = sqrt {3} U rSub { size 8{ ital "tb"} } I rSub { size 8{ ital "ck"} } } {}

Trong tính toán thực dụng, việc xét đến các hệ thống thường là gần đúng.

  • Nếu đã biết trị số dòng siêu qúa độ ban đầu I”o hoặc công suất S”N khi ngắn mạch 3 pha tại một nút bất kỳ trong hệ thống (hình 6.2), thì có thể xác định điện kháng XH của hệ thống đối với điểm nút này:

X H = U tb 3 . I o } } } } = { {U rSub { size 8{ ital tb } } rSup { size 8{2} } } over {S rSub { size 8{N} } rSup { size 8{ size 12{X rSub { size 8{H} } = { {U rSub { size 8{ ital "tb"} } } over { sqrt {3} "." I rSub { size 8{o} } rSup { size 8{"} } } } = { {U rSub { size 8{ ital "tb"} } rSup { size 8{2} } } over {S rSub { size 8{N} } rSup { size 8{"} } } } } {} hay X H = I cb I o } } } } = { {S rSub { size 8{ ital cb } } } over {S rSub { size 8{N} } rSup { size 8{ size 12{X rSub { size 8{*H} } = { {I rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {I rSub { size 8{o} } rSup { size 8{"} } } } = { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {S rSub { size 8{N} } rSup { size 8{"} } } } } {} (6.1)

  • Nếu không biết dòng hay công suất ngắn mạch, có thể xác định điện kháng XH gần đúng từ công suất cắt định mức của máy cắt dùng để cắt công suất ngắn mạch đó (hình 6.3), tức là trong các biểu thức (6.1) ở trên dùng ICđm và SCđm thay cho I”o và S”N.
***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.*** Hình 6.2 ***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.*** Hình 6.3
  • Nếu tại nút đang xét còn có nhà máy điện địa phương (hình 6.3) thì phải giảm bớt lượng I”F, S”F do nhà máy điện này cung cấp, tức là trong các biểu thức (6.1) ở trên dùng (ICđm- I”F) và (SCđm- S”F) thay cho I”o và S”N.
  • Trường hợp có một số hệ thống liên lạc với nhau qua một số điểm nút, nếu đã biết dòng hay công suất ngắn mạch ở mỗi điểm nút, cũng có thể xác định được điện kháng XH của hệ thống. Ví dụ, trên hình 6.4 ta có:

X MS = U tb 3 . I M } } } } va “ X rSub { size 8{NS} } = { {U rSub { size 8{ ital tb } } } over { sqrt {3} . I rSub { size 8{N} } rSup { size 8{ size 12{X rSub { size 8{MS} } = { {U rSub { size 8{ ital "tb"} } } over { sqrt {3} "." I rSub { size 8{M} } rSup { size 8{"} } } } " va“ "X rSub { size 8{NS} } = { {U rSub { size 8{ ital "tb"} } } over { sqrt {3} "." I rSub { size 8{N} } rSup { size 8{"} } } } } {}

X MS = X H1 ( X H2 + X MN ) X H1 + X H2 + X MN X NS = ( X H1 + X MN ) X H2 X H1 + X H2 + X MN alignl { stack { size 12{X rSub { size 8{MS} } = { {X rSub { size 8{H1} } \( X rSub { size 8{H2} } +X rSub { size 8{ ital "MN"} } \) } over {X rSub { size 8{H1} } +X rSub { size 8{H2} } +X rSub { size 8{ ital "MN"} } } } } {} #X rSub { size 8{NS} } = { { \( X rSub { size 8{H1} } +X rSub { size 8{ ital "MN"} } \) X rSub { size 8{H2} } } over {X rSub { size 8{H1} } +X rSub { size 8{H2} } +X rSub { size 8{ ital "MN"} } } } {} } } {}

từ đó, khi đã biết I”M, I”N và XMN có thể tính được XH1 và XH2.

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 6.4

Tính dòng xung kích:

a) Đối với mạng có công suất vô cùng lớn:

I”o = Ick = I

lúc đó: i xk = k xk I ckm = 2 k xk I ck I xk = I ck 1 + 2 ( k xk 1 ) 2 alignl { stack { size 12{i rSub { size 8{ ital "xk"} } =k rSub { size 8{ ital "xk"} } I rSub { size 8{ ital "ckm"} } = sqrt {2} k rSub { size 8{ ital "xk"} } I rSub { size 8{ ital "ck"} } } {} #I rSub { size 8{ ital "xk"} } =I rSub { size 8{ ital "ck"} } sqrt {1+2 \( k rSub { size 8{ ital "xk"} } -1 \) rSup { size 8{2} } } {} } } {}

a) Đối với mạng có công suất hữu hạn:

i xk = 2 k xk I o } } } {} # I rSub { size 8{ ital xk } } =I rSub { size 8{o} } rSup { size 8{ 1 + 2 ( k xk 1 ) 2 alignl { stack { size 12{i rSub { size 8{ ital "xk"} } = sqrt {2} k rSub { size 8{ ital "xk"} } I rSub { size 8{o} } rSup { size 8{"} } } {} #I rSub { size 8{ ital "xk"} } =I rSub { size 8{o} } rSup { size 8{"} } sqrt {1+2 \( k rSub { size 8{ ital "xk"} } -1 \) rSup { size 8{2} } } {} } } {}

trong các biểu thức trên, kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào hằng số thời gian Ta=L/r. Khi xét riêng ảnh hưởng của các động cơ và phụ tải tổng hợp thì:

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10820/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện' conversation and receive update notifications?

Ask