<< Chapter < Page Chapter >> Page >

r 1 ( t ) size 12{ size 14{r rSub { size 10{1}} } \( t \) } {} ., r 2 ( t ) size 12{ size 14{r rSub { size 10{2}} } \( t \) } {} , … , r p ( t ) size 12{ size 14{r rSub { size 10{p}} } \( t \) } {} là các input

f i size 12{f rSub { size 8{ size 9{i}} } } {} : hàm tuyến tính thứ i.

Các output của hệ thống liên hệ với các biến trạng thái và các input qua biểu thức sau.

C k t = g k x 1 ( t ) , x 2 ( t ) , . . . , x n ( t ) , r 1 ( t ) , r 2 ( t ) , . . . , r p ( t ) size 12{C rSub { size 8{ size 10{k}} } left (t right )``=`` size 14{g rSub { size 8{ size 10{k}} } } size 12{ left [`x rSub { size 8{ size 9{1}} } \( t \) ,``x rSub { size 9{2}} size 12{ \( t \) ital ", " "." "." "." ital " ,"``x rSub { size 8{ size 10{n}} } \( t \) ital ", "``r rSub { size 9{1}} } size 12{ \( t \) ,``r rSub { size 8{ size 10{2}} } \( t \) ital ", " "." "." "." ital " ,"``r rSub { size 9{p}} } size 12{ \( t \) } right ]}} {} (4.2)

(k =1,2, … ,q)

g k size 12{ size 14{g rSub { size 8{ size 10{k}} } }} {} : hàm tuyến tính thứ k .

Phương trình (4.2) gọi là phương trình output của hệ. Phương trình trạng thái và phương trình output gọi chung là các phương trình động của hệ.

Thí dụ, xem một hệ tuyến tính với một input và một output được mô tả bởi phương trình vi phân :

d 3 c ( t ) dt 3 + 2 d 2 c ( t ) dt 2 + 3 dc ( t ) dt + C ( t ) = 2 r ( t ) size 12{ { {d rSup { size 8{3} } c \( t \) } over { ital "dt" rSup { size 8{3} } } } +2 { {d rSup { size 8{2} } c \( t \) } over { ital "dt" rSup { size 8{2} } } } +3 { { ital "dc" \( t \) } over { ital "dt"} } +C \( t \) = size 13{2} size 14{r} \( t \) } {} (4.3)

C ( t ) size 12{C \( t \) } {} : output ; r ( t ) size 12{ size 15{r} \( t \) } {} : input.

  • Hàm chuyển mô tả hệ thống dễ dàng có được bằng cách lấy biến đổi Laplace ở hai vế, với giả sử các điều kiện đầu bằng 0.

C S R S = 2 S 3 + 2S 2 + 3S + 1 size 12{ { {C left (S right )} over {R left (S right )} } = { {2} over {S rSup { size 8{3} } +2S rSup { size 8{2} } +3S+1} } } {} (4.4)

  • Ta sẽ chứng tõ rằng hệ thống còn có thể mô tả bởi một tập hợp các phương trình động như sau :

Trước nhất, ta định nghĩa các biến trạng thái

x 1 t = C t size 12{x rSub { size 8{1} } left (t right )=C left (t right )} {} (4.5) phương trình output

Phương trình trạng thái x 2 t = x ˙ 1 t = C ˙ t size 12{x rSub { size 8{2} } left (t right )= { dot {x}} rSub { size 8{1} } left (t right )= { dot {C}} left (t right )} {} (4.6)

x 3 t = ˙ x 2 t = C ˙ t size 12{ size 14{x rSub { size 8{3} } left ( size 12{t} right )} size 12{ {}= { dot {}x}} rSub { size 8{2} } left ( size 12{t} right ) size 12{ {}= { dot {C}} left (t right )}} {} (4.7 )

Trong đó x 1 ˙ = dx 1 dt size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 10{1}} }= { { ital "dx" rSub { size 10{1}} } over { ital "dt"} } } {} x 2 ˙ = dx 2 dt size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 10{2}} }= { { ital "dx" rSub { size 10{2}} } over { ital "dt"} } } {} .

C ˙ = dc dt size 12{ { dot { size 14{C}}} size 15{ {}= { { ital "dc"} over { ital "dt"} } }} {}

Phương trình 4.3 được sắp xếp lại sau cho đạo hàm bậc cao nhất ở vế trái:

C t = 2 c ¨ t 3 ˙ c t c t + 2 r t size 12{ { dddot {C}} left (t right )``= - 2` { ddot { size 15{c}} left (t right ) - 3` { dot {} size 15{c}} left (t right ) - } size 15{c left (t right )+2`} size 15{r left (t right )}} {} (4.8)

Bây giờ phương trình 4.6 và 4.7, thay thế các hệ thức định nghĩa của biến trạng thái vào 4.8 . Ta sẽ có những phương trình trạng thái:

x 1 ˙ t = x 2 t size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 10{1}} left (t right )=x rSub { size 10{2}} left (t right )}} {} (4.9a)

x 2 ˙ t = x 3 t size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 10{2}} left (t right )=x rSub { size 10{3}} left (t right )}} {} (4.9b)

x 3 ˙ t = x 1 t 3x 2 t 2x 3 t + 2r t size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 10{3}} left (t right )= - x rSub { size 10{1}} left (t right ) - 3x rSub { size 10{2}} left (t right ) - 2x rSub { size 10{3}} left (t right )+2r left (t right )}} {} (4.9c)

Chỉ có phương trình (4.9c) là tương đương phương trình ban đầu (4.3). còn hai phương trình kia chỉ là phương trình định nghĩa biến trạng thái.

Trong trường hợp này, output c(t) cũng được định nghĩa như là biến trạng thái x1(t), (không phải luôn luôn như vậy). Vậy phương trình (4.5) là phương trình output.

Tổng quát hơn, nếu áp dụng phương phương pháp mô tả ở trên, thì phương trình vi phân cấp n:

+ a n c t = r t + . . . + a n 1 dc t dt + a 1 d n 1 c t dt n 1 d n c t dt n size 12{ { { size 14{d rSup { size 8{ size 10{n}} } } size 10{c left (t right )}} over { size 12{ size 14{ ital "dt" rSup { size 8{ size 10{n}} } }} } } size 12{+} size 14{a rSub { size 8{ size 10{1}} } { { size 12{d rSup { size 8{ size 10{n - 1}} } size 10{c left (t right )}} } over { size 12{ ital "dt" rSup { size 8{ size 10{n - 1}} } } } } } size 12{+ "." "." "." +}a rSub { size 8{ size 10{n - 1}} } { { size 12{ ital "dc" left ( size 10{t} right )} } over { size 12{ ital "dt"} } } size 12{+}a rSub { size 8{ size 10{n}} } size 12{c left (t right )=}r left ( size 12{t} right )} {} (4.10)

Sẽ được trình bày bởi các phương trình trạng thái sau :

x 1 ˙ t = x 2 t x 2 ˙ t = x 3 t x n 1 ˙ t = x n t x ˙ n t = a n x 1 t a n 1 x 2 t a 2 x n 1 t a 1 x 1 t + r t alignl { stack { size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 10{1}} left (t right )=x rSub { size 10{2}} left (t right )}} {} #size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 10{2}} left (t right )=x rSub { size 10{3}} left (t right )}} {} # size 12{ size 15{" " dotsvert " " dotsvert " "}} {} #{ dot { size 15{x}} rSub { size 10{n - 1}} left (t right )=x rSub { size 10{n}} left (t right ) } {} # size 12{ { dot {x}} rSub { size 10{n}} left (t right )= - a rSub {n} x rSub { size 10{1}} left (t right ) - a rSub { size 10{n - 1}} x rSub { size 10{2}} left (t right ) - dotsaxis - a rSub { size 10{2}} x rSub { size 10{n - 1}} left (t right ) - a rSub { size 10{1}} x rSub { size 10{1}} left (t right )+r left (t right )} {}} } {} ( 4.11)

Và phương trình output giản dị là :

C t = x 1 t size 12{C left (t right )= size 16{x rSub { size 10{1}} left (t right )}} {} (4.12)

Phương pháp định nghĩa các biến trạng thái được mô tả ở trên không thích hợp khi vế phải của (4.10) có chứa những đạo hàm của r(t).

(4.13) d n c t dt n + a 1 d n 1 c t dt n 1 + + a n 1 dc t dt + a n c t = b 0 d n r t dt n + b 1 d n 1 r t dt n 1 + + b n 1 dr t dt + b n r t alignl { stack { size 12{ { {d rSup { size 8{n} } c left (t right )} over {"dt" rSup { size 8{n} } } } +a rSub { size 8{1} } { {d rSup { size 8{n - 1} } c left (t right )} over {"dt" rSup { size 8{n - 1} } } } + dotsaxis +a rSub { size 8{n - 1} } { {"dc" left (t right )} over {"dt"} } +a rSub { size 8{n} } c left (t right )=b rSub { size 8{0} } { {d rSup { size 8{n} } r left (t right )} over {"dt" rSup { size 8{n} } } } +b rSub { size 8{1} } { {d rSup { size 8{n - 1} } r left (t right )} over {"dt" rSup { size 8{n - 1} } } } + dotsaxis } {} #" " dotsaxis +b rSub { size 8{n - 1} } { {"dr" left (t right )} over {"dt"} } +b rSub { size 8{n} } r left (t right ) " " {} } } {}

Trong trường hợp này, những hệ thức của các biến trạng thái cũng phải chứa r(t).

Các biến trạng thái được định nghĩa như sau:

x 1 t = c t b 0 r t x 2 t = ˙ x 1 t h 1 r t x k t = ˙ x k 1 t h k r t ( k = 2,3, ,n ) alignl { stack { size 12{ size 15{x rSub { size 8{1} } left ( size 12{t} right )} size 12{ {}=c left (t right ) - b rSub { size 8{0} } } size 15{r left (t right )}} {} #size 15{x rSub { size 8{2} } left ( size 12{t} right )} size 12{ {}= { dot {}x}} rSub { size 9{1}} left ( size 12{t} right ) size 12{ - h rSub { size 8{1} } } size 15{r left (t right )" "} {} # " " dotsvert " " dotsvert {} #size 15{x rSub { size 8{k} } left ( size 12{t} right )} size 12{ {}= { dot {}x}} rSub { size 9{k - 1}} left ( size 12{t} right ) size 12{ - h rSub { size 8{k} } } size 15{r left (t right )" " \( k="2,3," dotsaxis ",n" \) } {} } } {} (4.14)

Với các giá trị ở đó :

= b 1 a 1 b 0 a 2 b 0 b 2 a 1 h 1 4 . 15 a 3 b 0 b 3 a 2 h 1 a 1 h 2 a k b 0 b k a k 1 h 1 a k 2 h 2 a 2 h k 1 a 1 h k = = = h 2 h 1 alignl { stack { size 12{ size 15{h rSub { size 8{1} } } size 12{ {}=}b rSub { size 8{1} } size 12{ - }a rSub { size 8{1} } b rSub { size 8{0} } } {} #size 12{ size 15{h rSub { size 8{2} } } size 12{ {}= left (b rSub { size 8{2} } size 12{ - }a rSub { size 8{2} } b rSub { size 8{0} } right )} size 12{ - }a rSub { size 8{1} } h rSub { size 8{1} } size 12{" " left (4 "." "15" right )}} {} # size 12{ size 15{h rSub { size 8{3} } } size 12{ {}= left (b rSub { size 8{3} } size 12{ - }a rSub { size 8{3} } b rSub { size 8{0} } right )} size 12{ - }a rSub { size 8{2} } h rSub { size 8{1} } size 12{ - }a rSub { size 8{1} } h rSub { size 8{2} } } {} # size 12{" " dotsvert " " dotsvert } {} #size 12{ size 15{h rSub { size 8{k} } } size 12{ {}= left (b rSub { size 8{k} } size 12{ - }a rSub { size 8{k} } b rSub { size 8{0} } right )} size 12{ - }a rSub { size 8{k - 1} } h rSub { size 8{1} } size 12{ - }a rSub { size 8{k - 2} } h rSub { size 8{2} } size 12{` - dotsaxis - }a rSub { size 8{2} } h rSub { size 8{k - 1} } size 12{ - }a rSub { size 8{1} } h rSub { size 8{k} } size 12{" "}} {} } } {}

Dùng (14) và (15) ta đưa phương trình vi phân cấp n(4.13) vào n phương trình trạng thái sau đây dưới dạng bình thường :

x 1 ˙ t = x 2 t + h 1 r t x 2 ˙ t = x 3 t + h 2 r t 4 . 16 x n 1 ˙ t = x n t + h n 1 r t x n ˙ t = a n x 1 t a n 1 x 2 t a 2 x n 1 t a 1 x n t + h n r t alignl { stack { size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 9{1}} left (t right )=x rSub { size 9{2}} left (t right )+h rSub { size 9{1}} }r left (t right )} {} #size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 9{2}} left (t right )=x rSub { size 9{3}} left (t right )+h rSub { size 9{2}} }r left (t right )} {} # size 12{" " dotsvert " " dotsvert " " left (4 "." "16" right )} {} #size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 9{n - 1}} left (t right )=x rSub { size 9{n}} left (t right )+h rSub { size 9{n - 1}} }r left (t right )} {} # size 12{ { dot { size 15{x}} rSub { size 9{n}} left (t right )= - a rSub { size 9{n}} }x rSub { size 9{1}} left (t right ) - a rSub { size 9{n - 1}} x rSub { size 9{2}} left (t right ) - dotsaxis - a rSub { size 9{2}} x rSub { size 9{n - 1}} left (t right ) - a rSub { size 9{1}} x rSub { size 9{n}} left (t right )+h rSub { size 9{n}} r left (t right )} {}} } {}

Phương trình output, có được từ biểu thức thứ nhất của(4.14):

C ( t ) = x 1 t + b 0 r t size 12{C \( t \) = size 15{x rSub { size 9{1}} left ( size 12{ size 15{t}} right )} size 15{+b rSub {0} } size 15{r left (t right )" " }} {} (4.17)

Sự biểu diễn bằng ma trận của phương trình trạng thái .

Những phương trình trạng thái của một hệ thống động có thể được viết dưới dạng ma trận, để sử dụng ma trận để trình bày trong các hệ phức tạp làm cho các phương trình có dạng cô đôïng hơn. Phương trình (4.1) viết dưới dạng ma trận thì đơn giản sau:

X ˙ t = f X t , R t = AX t + BR t 4 . 18 size 12{ { dot {X}} left (t right )=f left [X left (t right ),R left (t right ) right ]= ital "AX" left (t right )+ ital "BR" left (t right )" " left (4 "." "18" right )} {}

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Cơ sở tự động học. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10756/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Cơ sở tự động học' conversation and receive update notifications?

Ask