Như vậy ta đã xoay đúng một vòng, và nếu cứ lập luận như vậy thì ta sẽ xoay vòng mãi. Những bộ chiến lược nhận được trong khi xoay vòng là những nghiệm không ổ định.
Chiến lược hỗn hợp
Để có được lời giải của trò chơi không có nghiệm ổn định người ta đưa ra khái niệm chiến lược hỗn hợp. Mỗi người chơi không chọn một chiến lược thuần túy như trước đây mà chọn một phân bố xác suất sử dụng tất cả các chiến lược.
Xét trò chơi giữa A và B có ma trận điểm dương có dạng tổng quát :
|
|
1 |
2 |
... |
n |
B |
A |
1 |
|
|
... |
|
|
2 |
|
|
... |
|
|
... |
... |
... |
... |
... |
|
m |
|
|
... |
|
|
Giả sử rằng :
Gọi :
. pi>0 (i=1 m ) là tần suất nước đi thứ i của A với
p1 + p2 + ... + pm = 1
. qj>0 (j=1 n ) là tần suất nước đi thứ j của B với
q1 + q2 + ... + qn = 1
|
|
|
q1 |
q2 |
... |
qn |
|
|
|
|
1 |
2 |
... |
n |
B |
A |
p1 |
1 |
|
|
... |
|
|
p2 |
2 |
|
|
... |
|
|
... |
... |
... |
... |
... |
... |
|
pm |
m |
|
|
... |
|
|
Vấn đề đặt ra là :
-Tìm tần suất pi>0 của nước đi thứ i (i =1 m) của A sao cho đối với mỗi nước đi thứ j của B số điểm thắng trung bình của A không nhỏ thua gA :
p1a1j + p2a2j + ..... + pmamj(j = 1 n)
Cũng có nghĩa là tìm pi sao cho :
p1a1j + p2a2j + ..... + pmamj g1 gA (j = 1 n)
g1 max
- Tìm tần suất qj>0 của nước đi thứ j (j =1 n) của B sao cho đối với mỗi nước đi thứ i của A số điểm thua trung bình của B không lớn hơn gB :
q1ai1 + q2ai2 + .... + qnain (i = 1 m)
Cũng có nghĩa là tìm các qj sao cho :
q1ai1 + q2ai2 + ..... + qnain g2 gB (i = 1 m)
g2 min
Khi đó hai bài toán quy hoạch tuyến tính thu được là :
Chia các ràng buộc của bài toán thứ nhất cho g1>0 và đặt :
Chia các ràng buộc của bài toán thứ hai cho g2>0 và đặt :
Khi đó hai bài toán quy hoạch tuyến tính trên trở thành :
(D)
(P)
Ðây là hai bài toán đối ngẫu . Chọn một trong hai để giải
Ví dụ :
Xét trò chơi giữa A và B có bảng điểm như sau :
|
|
1 |
2 |
3 |
B |
A |
1 |
-1 |
2 |
1 |
|
2 |
1 |
-2 |
2 |
|
3 |
3 |
4 |
-3 |
|
Theo chiến thuật của A và của B ta có :
MaxiMin(A) = a11
MiniMax(B) = a23
Tăng đồng loạt các ô của bảng điểm lên 4 ta được :
Gọi
pi 0 là tần suất nước đi thứ i của A (i=1 3)
p1 + p2 + p3 = 1
qj 0 là tần suất nước đi thứ j của B (j=1 3)
q1 + q2 + q3 =1
Thực hiện tương tự như trên ta được hai bài toán đối ngẫu như sau :
|
|
q1 |
q2 |
q3 |
B |
A |
p1 |
3 |
6 |
5 |
|
p2 |
5 |
2 |
6 |
|
p3 |
7 |
8 |
1 |
|
(D)
(P)
Ta chọn bài toán (P) để giải.
Ðưa bài toán (P) về dạng chuẩn :
(P)
Dùng giải thuật đơn hình cải tiến :
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0 |
4 |
3 |
6 |
5 |
1 |
0 |
0 |
1 |
0 |
5 |
5 |
2 |
6 |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
6 |
7 |
8 |
1 |
0 |
0 |
1 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
0 |
0 |
0 |
|
|
1 |
1 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0 |
4 |
0 |
|
|
1 |
0 |
|
|
0 |
5 |
0 |
|
|
0 |
1 |
|
|
1 |
1 |
1 |
|
|
0 |
0 |
|
|
|
1 |
1 |
1 |
0 |
0 |
0 |
|
|
0 |
|
|
0 |
0 |
|
|