<< Chapter < Page Chapter >> Page >
Quá trình quá độ trong mạch điện đơn giản

Nội dung

Ngắn mạch 3 pha trong mạch điện đơn giản:

Xét mạch điện 3 pha đối xứng đơn giản (hình 3.1) bao gồm điện trở, điện cảm tập trung và không có máy biến áp.

Qui ước mạch điên được cung cấp từ nguồn công suất vô cùng lớn (nghĩa là điện áp ở đầu cực nguồn điện không đổi về biên độ và tần số).

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 3.1 : Sơ đồ mạch điện 3 pha đơn giản

Lúc xảy ra ngắn mạch 3 pha, mạch điện tách thành 2 phần độc lập: mạch phía không nguồn và mạch phía có nguồn.

Mạch phía không nguồn:

Vì mạch đối xứng, ta có thể tách ra một pha để khảo sát. Phương trình vi phân viết cho một pha là:

u = i . r © + L © . di dt = 0 size 12{u" = i" "." r rSup { size 8{©} } " + L" rSup { size 8{©} } "." { {"di"} over {"dt"} } " = 0"} {}

Giải ra ta được: i = C . e r © L © t size 12{i" = C" "." e rSup { size 8{- { {r rSup { size 6{©} } } over {L rSup { size 6{©} } } } t} } } {}

Từ điều kiện đầu (t=0): i0 = i0+ , ta có: C = i0

Như vậy: i = i 0 . e r © L © t size 12{i" = i" rSub { size 8{0} } "." e rSup { size 8{- { {r rSup { size 6{©} } } over {L rSup { size 6{©} } } } t} } } {}

Dòng điện trong mạch phía không nguồn sẽ tắt dần cho đến lúc năng lượng tích lũy trong điện cảm L’ tiêu tán hết trên r’.

Mạch phía có nguồn:

Giả thiết điện áp pha A của nguồn là:

u = uA = Umsin(t+)

Dòng trong mạch điện trước ngắn mạch là:

i = U m Z sin ( w t+ α j ) = I m sin ( w t+ α j ) size 12{i" = " { {U rSub { size 8{m} } } over {Z} } "sin" \( w"t+"α-j \) " = I" rSub { size 8{m} } "sin" \( w"t+"α-j \) } {}

Lúc xảy ra ngắn mạch 3 pha, ta có phương trình vi phân viết cho một pha:

u = i . r + L . di dt size 12{u" = i" "." "r + L" "." { {"di"} over {"dt"} } } {}

Giải phương trình đối với pha A ta được:

i = U m Z N sin ( w t+ α j N ) + C . e r L t size 12{i" = " { {U rSub { size 8{m} } } over {Z rSub { size 8{N} } } } "sin" \( w"t+"α-j rSub { size 8{N} } \) " + C" "." e rSup { size 8{- { {r} over {L} } t} } } {}

Dòng ngắn mạch gồm 2 thành phần: thành phần thứ 1 là dòng chu kỳ cưỡng bức có biên độ không đổi:

i ck = U m Z N sin ( w t+ α j N ) = I ckm sin ( w t+ α j N ) size 12{i rSub { size 8{ ital "ck"} } " = " { {U rSub { size 8{m} } } over {Z rSub { size 8{N} } } } "sin" \( w"t+"α-j rSub { size 8{N} } \) " = I" rSub { size 8{"ckm"} } "sin" \( w"t+"α-j rSub { size 8{N} } \) } {}

Thành phần thứ 2 là dòng tự do phi chu kỳ tắt dần với hằng số thời gian:

T a = L r = x rw size 12{T rSub { size 8{a} } " = " { {L} over {r} } " = " { {x} over {rw} } } {}

i td = C . e r L t = i td0+ . e r L t size 12{i rSub { size 8{ ital "td"} } " = C" "." e rSup { size 8{- { {r} over {L} } t} } " = i" rSub { size 8{"td0+"} } "." e rSup { size 8{- { {r} over {L} } t} } } {}

Từ điều kiện đầu: i0 = i0+ = ick0+ + itd0+ , ta có:

C = itd0+ = i0 - ick0+ = Imsin( - ) - Ickmsin( - N)

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 3.2 : Đồ thị véctơ dòng và áp vào thời điểm đầu ngắn mạch

Trên hình 3.2 là đồ thị véctơ dòng và áp vào thời điểm đầu ngắn mạch trong đó UA, UB, UC, IA, IB, IC là áp và dòng trước khi xảy ra ngắn mạch, còn IckA, IckB, IckC là dòng chu kỳ cưỡng bức sau khi xảy ra ngắn mạch. Từ đồ thị, ta có những nhận xét sau:

  • itd0+ bằng hình chiếu của véctơ ( I . m - I . ckm ) size 12{ \( {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{m} } " - " {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "ckm"} } \) } {} lên trục thời gian t.
  • tùy thuộc vào  mà itd0+ có thể cực đại hoặc bằng 0.
  • itd0+ phụ thuộc vào tình trạng mạch điện trước ngắn mạch; itd0+ đạt giá trị lớn nhất lúc mạch điện trước ngắn mạch có tính điện dung, rồi đến mạch điện trước ngắn mạch là không tải và itd0+ bé nhất lúc mạch điện trước ngắn mạch có tính điện cảm.

Thực tế hiếm khi mạch điện trước ngắn mạch có tính điện dung và đồng thời thường có N  90o , do vậy trong tính toán điều kiện để có tình trạng ngắn mạch nguy hiểm nhất là:

  1. mạch điện trước ngắn mạch là không tải.
  2. áp tức thời lúc ngắn mạch bằng 0 ( = 0 hoặc 180o).

Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch toàn phần

và các thành phần của nó:

Thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch:

i ck = I ckm sin ( w t+ α j N ) size 12{i rSub { size 8{ ital "ck"} } " = I" rSub { size 8{"ckm"} } "sin" \( w"t+"α-j rSub { size 8{N} } \) } {}

Questions & Answers

what is life
Opeyemi Reply
1. Discuss the processes involved during exchange of fluids between intra and extracellular space.
Mustapha Reply
what are components of cells
ofosola Reply
twugzfisfjxxkvdsifgfuy7 it
Sami
58214993
Sami
what is a salt
John
the difference between male and female reproduction
John
what is computed
IBRAHIM Reply
what is biology
IBRAHIM
what is the full meaning of biology
IBRAHIM
what is biology
Jeneba
what is cell
Kuot
425844168
Sami
what is biology
Inenevwo
what is sexual reproductive system
James
what is biology
Opeyemi
what is cytoplasm
Emmanuel Reply
structure of an animal cell
Arrey Reply
what happens when the eustachian tube is blocked
Puseletso Reply
what's atoms
Achol Reply
discuss how the following factors such as predation risk, competition and habitat structure influence animal's foraging behavior in essay form
Burnet Reply
cell?
Kuot
location of cervical vertebra
KENNEDY Reply
What are acid
Sheriff Reply
define biology infour way
Happiness Reply
What are types of cell
Nansoh Reply
how can I get this book
Gatyin Reply
what is lump
Chineye Reply
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10820/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện' conversation and receive update notifications?

Ask