Sử dụng sơ đồ hình (3.3) và khai triển sh và ch ta có thể tính Y và Z đến độ chính xác cần thiết. Thông thường trong sơ đồ nối tiếp chỉ cần lấy 2 hay 3 phần tử là đạt yêu cầu chính xác:
(3.26)
IsIR
Hình 3.3 : Sơ đồ của mạng tuyền tải+-VR+-VS
Nếu chỉ lấy hai số hàng đầu.
(3.27)
3.2.3. Sơ đồ tương đương của đường dây trung bình:
Gồm các đường dây có .l<<1 gọi là đường dây trung bình (240km)
Z = z.l = Z (tổng các tổng trở nối tiếp)
ZY/2ISY/2IR+-+-Hình 3.4 : Sơ đồ đối xứng củađường dây truyền tảiHình 3.5 : Sơ đồ đối xứng T củađường dây truyền tảiIRZT1YTZT1IS+-+-VSVRVSVR
(nửa của tổng dẫn rẽ)
Sơ đồ thu được theo giả thiết gọi là sơ đồ đối xứng (hình 3.4) và còn có một sơ đồ thể hiện khác nửa gọi là sơ đồ đối xứng T (hình 3.5)
Tính toán tương tự như sơ đồ ta có (sơ đồ T)
Và
Với sơ đồ đối xứng T (yl<<1) có thể rút gọn như hình 3.6
Hai sơ đồ tương xứng này có độ chính xác như nhau nhưng thông thường hay dùng sơ đồ p vì không phải tính thêm nữa.
Trong trường hợp đường dây khá ngắn (l 80km) có thể bỏ qua tổng dẫn mạch rẽ ở cả hai sơ đồ p và T và thu gọn chỉ còn một tổng dẫn nối tiếp Z (hình 3.7)
Z/2YZ/2ISIR+-+-ZISIR+-+-Hình 3.6 : Sơ đồ đối xứng THình 3.7 : Sơ đồ tương đương của đườngdây tuyền tải ngắnVSVRVSVR
3.2.4. Thông số A, B, C, D:
Các thông số A, B, C, D được sử dụng để thiết lập các phương trình quan hệ giữa điện áp và dòng điện ở đầu cung cấp và đầu nhận của đường dây truyền tải.
Bảng 3.1 : Tham số A, B, C, D cho từng loại sơ đồ
Loại đường dây
A
B
C
D
A1-Đường dây dài đồng nhất-Đường dây trung bình.Sơ đồ đối xứng T.Sơ đồ đối xứng p-Đường dây ngắn
ZZ
Y
0
AA
Ví dụ: Đẳng thức 3.15 và 3.16 được viết lại như sau:
VS = A.VR + B.IR
IS = C.VR + D.IR
Bảng 3.1 cho giá trị A, B, C, D của từng loại đường dây truyền tải. Đường dây dài, đường dây trung bình và đường dây ngắn, các thông số này có đặc tính quan trọng là:
A.D - B.C = 1 (3.28)
Điều này đã được chứng minh.
3.2.5. Các dạng tổng trở và tổng dẫn:
Xét các đường dây truyền tải theo các tham số A, B, C, D các phương trình được viết dưới dạng ma trận:
(3.29)
Phương trình 3.29 được viết lại theo biến IS và IR sử dụng kết quả:
A.D - B.C = 1
Như sau:
(3.30)
Với ZSS = A/C; ZSR = -1/C; ZRS = 1/C; ZRR = -D/C
Công thức (3.30) được viết dưới dạng kí hiệu:
V = Z.I (3.31)
Thêm một cách biểu diễn IS, IR theo biến VS, VR như sau:
(3.32)
Hay I = Y. V
Với: YSS = D/B; YSR = -1/B; YRS = 1/B; YRR = -A/B
Ở đây ma trận Z là ma trận tổng trở mạch hở, ma trận Y là ma trận tổng dẫn ngắn mạch và đảm bảo Z = Y-1 của mạng hai cửa. Ở chương sau sẽ tính mở rộng cho mạng n cửa.