Câu hỏi ôn tập.
- Trình bày và giải thích các quan điểm giải quyết vấn đề tồn kho.
- Phân tích các khuynh hướng chi phí? Chỉ ra khả năng có được một hệ thống tồn kho tối ưu.
- Nêu ý nghĩa và hạn chế của giả thiết trong mô hình EOQ.
Công thức áp dụng.
Mô hình Lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
;
Mô hình EOQ cho các lô sản xuất (POQ):
Mô hình chiết khấu theo số lượng:
.Theo mô hình EOQ |
|
Theo mô hình POQ |
Q* |
= |
|
|
Q* |
= |
|
TC |
= |
Ctt + Cdh + Cvl |
|
TC |
= |
Ctt + Cdh + Cvl |
|
= |
|
|
|
= |
|
Điểm đặt hàng lại:OP = d.t(t - Thời gian chờ nhận hàng)
Với:D - Nhu cầu hàng năm;d - Nhu cầu ngày
S - Chi phí đặt hàng mỗi lần;H - Chi phí tồn trữ một đơn vị hàng năm
Q - Lượng đặt hàng;p - Mức sản xuất.
I - Tỷ lệ % chi phí tồn trữ;g - Giá mua vật liệu
Bài tập có lời giải.
Bài 1: Công ty E.V chuyên mua bán máy tính tay cá nhân. Mỗi lần đặt hàng công ty tốn chi phí là 4.500.000 đồng/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm là 1.700.000 đồng/sản phẩm/năm. Các nhà quản trị hàng tồn kho của công ty ước lượng nhu cầu hàng năm là 1.200 sản phẩm. Xác định lượng đặt hàng tối ưu để đạt tổng chi phí tồn trữ là tối thiểu.
Lời giải
Theo thông tin đề bài ta có:
D = 1.200 sản phẩm; S = 4.500.000 đồng; H = 1.700.000 đồng
Trước tiên ta xác định lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi lần đặt.
Tiếp theo ta tính tổng chi phí thực hiện là:
Bài 2: Một nhà sản xuất nhận được bảng báo giá về chi tiết X của nhà cung ứng như sau:
Lượng đặt mua |
1-199 |
200-599 |
trên 600 |
Đơn giá (đồng) |
65.000 |
59.000 |
56.000 |
Biết mức sử dụng trung bình của chi tiết X hàng năm là 700 chi tiết, chi phí tồn trữ là 14.000 đồng/chi tiết/năm và mỗi lần đặt hàng nhà sản xuất tốn một khoản chi phí là 275.000 đồng. Hỏi nhà sản xuất nên phải đặt hàng là bao nhiêu để được hưởng lợi ích nhiều nhất theo bảng chiết khấu trên.
Lời giải
Trước tiên, xác định lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình EOQ
Như vậy lượng đặt hàng nằm trong mức chiết khấu 1, nên ta xác định tổng chi phí ứng với trường hợp này là:
Kế đến ta tính chi phí ứng với kích thước đơn hàng theo mức giá thứ 2 là
Cuối cùng ta tính chi phí ứng với mức khấu trừ thứ 3 là:
Ta nhận thấy tổng chi phí khi đặt hàng theo mức Q = 200 chi tiết thì tổng chi phí của tồn kho sẽ thấp nhất. Vậy ta chọn mức này để đặt hàng.
Bài 3: Khách sạn Sao đêm có chủ trương cung cấp cho khách hàng của họ các hộp xà bông tắm mỗi khi khách thuê phòng. Lượng sử dụng hàng năm của loại xà bông tắm này là 2.000 hộp. Mỗi lần đặt hàng, khách sạn phải chịu khoản chi phí là 10.000 đồng, bất kể số lượng đặt hàng mỗi lần là bao nhiêu. Có khoảng 5% lượng xà bông bị thất thoát và hư hỏng mỗi năm do những điều kiện khác nhau, thêm vào đó khách sạn còn chi khoản 15% đơn giá cho việc tồn trữ. Hãy xác định lượng xà bông tối ưu cho mỗi lần đặt hàng, nếu biết đơn giá mỗi hộp xà bông là 5.000 đồng.