<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Do vậy ở mạch một chiều, điện cảm của mạch càng lớn thì năng lượng hồ quang sẽ càng lớn, khi đó hồ quang sẽ khó dập tắt.

b) Dòng điện xoay chiều

Hồ quang xoay chiều dập tắt lúc i = 0, do đó năng lượng điện từ xem như bằng 0 và ta có :

W hq = 0 t= n . π ω ( u-R . i ) i . dt . size 12{W rSub { size 8{"hq"} } = Int cSub { size 8{0} } cSup { size 8{"t=" { {n "." π} over {ω} } } } { \( "u-R" "." i \) i "." "dt" "." } } {} (1.6)

Với n là số lượng bán chu kì trong khoảng thời gian cháy của hồ quang. Kết quả là ở dòng xoay chiều thì năng lượng hồ quang là năng lượng nguồn trừ bớt đi phần tổn hao tác dụng. Khác với dòng một chiều toàn bộ năng lượng được đưa trở về nguồn. Nếu dòng điện được ngắt trước lúc đi qua trị số 0 thì một phần của năng lượng từ sẽ không đưa về nguồn mà cung cấp cho hồ quang. Do đó đứng trên quan điểm năng lượng mà xét thì ngắt mạch dòng xoay chiều dễ dàng hơn ngắt mạch dòng một chiều cùng một công suất.

Đồng thời ta còn thấy muốn giảm năng lượng hồ quang (một chiều và xoay chiều) thì phải cần giảm thời gian đốt cháy của hồ quang.

3. Công thức qui ước về công suất ngắt

Để đặc trưng cho khả năng ngắt lớn nhất của thiết bị đóng mở mạch, người ta đưa vào khái niệm công suất ngắt (Sngắt) được xác định theo qui ước theo công thức sau :

S ngàõt = C . I ngàõt âm ( MVA ) size 12{S rSub { size 8{"ngàõt"} } =C "." I rSub { size 8{"ngàõt âm"} } \( ital "MVA" \) } {} (1.7)

Trongđó: C=m.Uđm=3.Uđmfa= 3 . U âmdáy : âàûc træng cho ba pha size 12{ sqrt { size 10{3 "." }} U rSub { size 8{"âmdáy"} } :"âàûc træng cho ba pha"} {} . U âmfa laì âiãûn aïp âënh mæïc pha ( giaï trë hiãûu duûng ) . U âmdáy laì âiãûn aïp âënh mæïc dáy ( giaï trë hiãûu duûng ) . I ngàõt âm laì giaï trë hiãûu duûng doìng âiãûn ngàõt âënh mæïc cuía thiãút bë âoïng måí maûch, [ kA ] . alignl { stack { size 12{ size 10{U rSub { size 8{"âmfa"} } " laì âiãûn aïp âënh mæïc pha " \( "giaï trë hiãûu duûng" \) "." }} {} #size 12{ size 10{U rSub { size 8{"âmdáy"} } "laì âiãûn aïp âënh mæïc dáy " \( "giaï trë hiãûu duûng" \) "." }} {} # size 12{ size 10{I rSub { size 8{"ngàõt âm"} } "laì giaï trë hiãûu duûng doìng âiãûn ngàõt âënh mæïc cuía thiãút bë âoïng måí maûch," \[ "kA" \]"." }} {} } } {}

Ingắtđm là dòng điện lớn nhất ứng với lúc đầu tiên các tiếp điểm rời xa nhau ở điện áp định mức của thiết bị đóng mở mạch.

Trong các công thức trên xét trị số của các thông số cơ bản để khi ngắt ở giá trị đó thiết bị điện không bị xảy ra hư hỏng.

1.5. BIỆN PHÁP VÀ TRANG BỊ DẬP HỒ QUANG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN

1. Các biện pháp và trang bị để dập hồ quang trong thiết bị điện cần phải đảm bảo yêu cầu

-Trong thời gian ngắn phải dập tắt được hồ quang, hạn chế phạm vi cháy hồ quang là nhỏ nhất.

-Tốc độ đóng mở tiếp điểm phải lớn.

-Năng lượng hồ quang sinh ra phải bé, điện trở hồ quang phải tăng nhanh.

-Tránh hiện tượng quá điện áp khi dập hồ quang.

2. Các nguyên tắc cơ bản để dập hồ quang điện

-Kéo dài ngọn lửa hồ quang.

-Dùng năng lượng hồ quang sinh ra để tự dập.

-Dùng năng lượng nguồn ngoài để dập.

-Chia hồ quang thành nhiều phần ngắn để dập.

-Mắc thêm điện trở song song để dập.

3. Trong thiết bị điện hạ áp thường dùng các biện pháp và trang bị sau

  1. Kéo dài hồ quang điện bằng cơ khí

Đây là biện pháp đơn giản thường dùng ở cầu dao công suất nhỏ hoặc ở rơle. Kéo dài hồ quang làm cho đường kính hồ quang giảm, điện trở hồ quang sẽ tăng dẫn đến tăng quá trình phản ion để dập hồ quang. Tuy nhiên biện pháp này chỉ thường được dùng ở mạng hạ áp có điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 220V và dòng điện tới 150 A.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình thiết bị điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10823/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình thiết bị điện' conversation and receive update notifications?

Ask