<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Như vậy, muốn biểu diễn các đại lượng trong đơn vị tương đối trước hết cần chọn các đại lượng cơ bản. Khi tính toán đối với hệ thống điện 3 pha người ta dùng các đại lượng cơ bản sau:

Scb : công suất cơ bản 3 pha.

Ucb : điện áp dây cơ bản.

Icb : dòng điện cơ bản.

Zcb : tổng trở pha cơ bản.

tcb : thời gian cơ bản.

cb : tốc độ góc cơ bản.

Xét về ý nghĩa vật lý, các đại lượng cơ bản này có liên hệ với nhau qua các biểu thức sau:

Scb = 3 size 12{ sqrt {3} } {} Ucb . Icb (2.1)

Z cb = U cb 3 . I cb size 12{Z rSub { size 8{ ital "cb"} } = { {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } over { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} (2.2)

t cb = 1 w cb size 12{t rSub { size 8{ ital "cb"} } = { {1} over {w rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} (2.3)

Do đó ta chỉ có thể chọn tùy ý một số đại lượng cơ bản, các đại lượng cơ bản còn lại được tính từ các biểu thức trên. Thông thường chọn trước Scb , Ucb và cb .

Khi đã chọn các đại lượng cơ bản thì các đại lượng trong đơn vị tương đối được tính từ các đại lượng thực như sau:

E ( cb ) = E U cb ; U ( cb ) = U U cb S ( cb ) = S S cb ; I ( cb ) = I I cb Z ( cb ) = Z Z cb = Z . 3 . I cb U cb = Z . S cb U cb 2 alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {E} over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " ; U" rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {U} over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} #S rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {S} over {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " ; I" rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {I} over {I rSub { size 8{ ital "cb"} } } } {} # Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {Z} over {Z rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " = Z" "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " = Z" "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } rSup { size 8{2} } } } {}} } {}

E*(cb) đọc là E tương đối cơ bản (tức là sức điện động E trong hệ đơn vị tương đối với lượng cơ bản là Ucb). Sau này khi ý nghĩa đã rõ ràng và sử dụng quen thuộc thì có thể bỏ dấu (*) và (cb).

  • Một số tính chất của hệ đơn vị tương đối:
  1. Các đại lượng cơ bản dùng làm đơn vị đo lường cho các đại lượng toàn phần cũng đồng thời dùng cho các thành phần của chúng.

Ví dụ: Scb dùng làm đơn vị đo lường chung cho S, P, Q; Zcb - cho Z, R, X.

  1. Trong đơn vị tương đối điện áp pha và điện áp dây bằng nhau, công suất 3 pha và công suất 1 pha cũng bằng nhau.
  2. Một đại lượng thực có thể có giá trị trong đơn vị tương đối khác nhau tùy thuộc vào lượng cơ bản và ngược lại cùng một giá trị trong đơn vị tương đối có thể tương ứng với nhiều đại lượng thực khác nhau.
  3. Thường tham số của các thiết bị được cho trong đơn vị tương đối với lượng cơ bản là định mức của chúng (Sđm, Uđm, Iđm). Lúc đó:

Z ( ‰m ) = Z Z ‰m = Z . 3 . I ‰m U ‰m = Z . S ‰m U ‰m 2 size 12{Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } = { {Z} over {Z rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } " = Z" "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } " = Z" "." { {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } rSup { size 8{2} } } } } {}

  1. Đại lượng trong đơn vị tương đối có thể được biểu diễn theo phần trăm, ví dụ như ở kháng điện, máy biến áp...

X K % = 100 . X ( ‰m ) = X K . 3 . I ‰m U ‰m . 100 X B % = X B . 3 . I ‰m U ‰m . 100 = U N alignl { stack { size 12{X rSub { size 8{K} } "% "=" 100" "." X rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } " = X" rSub { size 8{K} } "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." "100"} {} #X rSub { size 8{B} } "% = X" rSub { size 8{B} } "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." "100 = U" rSub { size 8{N} } % {} } } {}

  • Tính đổi đại lượng trong hệ đơn vị tương đối:

Một đại lượng trong đơn vị tương đối là A*(cb1) với lượng cơ bản là Acb1 có thể tính đổi thành A*(cb2) tương ứng với lượng cơ bản là Acb2 theo biểu thức sau:

At = A*(cb1) * Acb1 = A*(cb2) * Acb2

Ví dụ, đã cho E*(cb1) , Z*(cb1) ứng với các lượng cơ bản (Scb1, Ucb1, Icb1) cần tính đổi sang hệ đơn vị tương đối ứng với các lượng cơ bản (Scb2, Ucb2, Icb2):

E ( cb 2 ) = E ( cb 1 ) . U cb 1 U cb 2 Z ( cb 2 ) = Z ( cb 1 ) . I cb 2 I cb 1 . U cb 1 U cb 2 = Z ( cb 1 ) . S cb 2 S cb 1 . U cb 1 2 U cb 2 2 alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb"2 \) } } = E rSub { size 8{* \( ital "cb"1 \) } } "." { {U rSub { size 8{ ital "cb"1} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"2} } } } } {} #Z rSub { size 8{* \( ital "cb"2 \) } } = Z rSub { size 8{* \( ital "cb"1 \) } } "." { {I rSub { size 8{ ital "cb"2} } } over {I rSub { size 8{ ital "cb"1} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "cb"1} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"2} } } } " = "Z rSub { size 8{* \( ital "cb"1 \) } } "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"2} } } over {S rSub { size 8{ ital "cb"1} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "cb"1} } rSup { size 8{2} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"2} } rSup { size 8{2} } } } {} } } {}

Nếu tính đổi các tham số ứng với lượng định mức (Sđm, Uđm, Iđm) thành giá trị ứng với lượng cơ bản (Scb, Ucb, Icb) thì:

E ( cb ) = E ( ‰m ) . U ‰m U cb Z ( cb ) = Z ( ‰m ) . I cb I ‰m . U ‰m U cb = Z ( ‰m ) . S cb S ‰m . U ‰m 2 U cb 2 alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = E rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} #Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {I rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " = "Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } rSup { size 8{2} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } rSup { size 8{2} } } } {} } } {}

Khi chọn Ucb = Uđm ta có các biểu thức đơn giản sau:

E ( cb ) = E ( ‰m ) Z ( cb ) = Z ( ‰m ) . I cb I ‰m = Z ( ‰m ) . S cb S ‰m alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = E rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } } {} #Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {I rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } " = "Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } {} } } {}

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10820/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện' conversation and receive update notifications?

Ask