<< Chapter < Page Chapter >> Page >

MỤC ĐÍCH

Giáo trình này nhằm trang bị cho người đọc các nội dung chủ yếu sau:

  • Lịch sử phát triển của máy tính, các thế hệ máy tính và cách phân loại máy tính. Cách biến đổi cơ bản của hệ thống số, các bảng mã thông dụng được dùng để biểu diễn các ký tự.
  • Giới thiệu các thành phần cơ bản của một hệ thống máy tính, khái niệm về kiến trúc máy tính, tập lệnh. Các kiểu kiến trúc máy tính: mô tả kiến trúc, các kiểu định vị.
  • Giới thiệu cấu trúc của bộ xử lý trung tâm: tổ chức, chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận bên trong bộ xử lý. Mô tả diễn tiến thi hành một lệnh mã máy và một số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu ống dẫn, siêu vô hướng, máy tính có lệnh thật dài, máy tính véc-tơ, xử lý song song và kiến trúc IA-64.
  • Giới thiệu chức năng và nguyên lý hoạt động của các cấp bộ nhớ máy tính.
  • Giới thiệu một số thiết bị lưu trữ ngoài như: đĩa từ, đĩa quang, thẻ nhớ, băng từ. Hệ thống kết nối cơ bản các bộ phận bên trong máy tính. Cách giao tiếp giữa các ngoại vi và bộ xử lý.
  • Phương pháp an toàn dữ liệu trên thiết bị lưu trữ ngoài.

Yêu cầu

Sau khi học xong môn học này, người học được trang bị các kiến thức về:

  • Sinh viên được trang bị kiến thức về lịch sử phát triển của máy tính, các thế hệ máy tính và cách phân loại máy tính. Nắm vững các khái niệm cơ bản liên quan đến các hệ thống số được dùng trong máy tính. Thành thạo các thao tác biến đổi số giữa các hệ thống số.
  • Sinh viên có kiến thức về các thành phần cơ bản của một hệ thống máy tính, khái niệm về kiến trúc máy tính, tập lệnh. Nắm vững các kiến thức về các kiểu kiến trúc máy tính, các kiểu định vị được dùng trong kiến trúc, loại và chiều dài của toán hạng, tác vụ mà máy tính có thể thực hiện. Phân biệt được hai loại kiến trúc: CISC (Complex Instruction Set Computer), RISC (Reduced Instruction Set Computer). Các kiến thức cơ bản về kiến trúc RISC, tổng quát tập lệnh của các kiến trúc máy tính.
  • Sinh viên phải nắm vững cấu trúc của bộ xử lý trung tâm và diễn tiến thi hành một lệnh mã máy, vì đây là cơ sở để hiểu được các hoạt động xử lý lệnh trong các kỹ thuật xử lý thông tin trong máy tính.
  • Sinh viên phải hiểu được các cấp bộ nhớ và cách thức vận hành của các loại bộ nhớ được giới thiệu để có thể đánh giá được hiệu năng hoạt động của các loại bộ nhớ.
  • Sinh viên phải nắm vững các kiến thức về hệ thống kết nối cơ bản các bộ phận bên trong máy tính, cách giao tiếp giữa các ngoại vi và bộ xử lý. Biết được cấu tạo và các vận hành của các loại thiết bị lưu trữ ngoài và phương pháp an toàn dữ liệu trên đĩa cứng.

Nội dung

  • Chương I: ĐẠI CƯƠNG

Lịch sử phát triển của máy tính, thông tin và sự mã hoá thông tin.

  • Chương II: KIẾN TRÚC PHẦN MỀM BỘ XỬ LÝ

Giới thiệu các thành phần cơ bản của một hệ thống máy tính, kiến trúc máy tính, tập lệnh và các kiểu định vị cơ bản. Khái niệm về kiến trúc RISC và CISC, ngôn ngữ cấp cao và ngôn ngữ máy.

  • Chương III: TỔ CHỨC BỘ XỬ LÝ

Giới thiệu cấu trúc của bộ xử lý trung tâm: tổ chức, chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận bên trong bộ xử lý. Một số kỹ thuật xử lý thông tin.

  • Chương IV: CÁC CẤP BỘ NHỚ

Giới thiệu chức năng và nguyên lý hoạt động của các cấp bộ nhớ máy tính.

  • Chương V: NHẬP - XUẤT

Thiết bị ngoại vi: các thành phần và hệ thống liên kết. Phương pháp an toàn dữ liệu trên thiết bị lưu trữ ngoài

Kiến thức tiên quyết

  • KỸ THUẬT SỐ (TH 313)

Tài liệu tham khảo

  1. Kiến trúc máy tính – Võ Văn Chín, Đại học Cần Thơ, 1997.
  2. Computer Architecture: A Quantitative Approach, A. Patterson and J. Hennesy, Morgan Kaufmann Publishers, 2nd Edition, 1996.
  3. Computer Otganization and Architecture: Designing for Performance, Sixth Edtion, William Stallings, Prentice Hall.
  4. Principles of Computer Architecture, Miles Murdocca and Vincent Heuring (internet- http://iiusaedu.com).
  5. Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface, Patterson and Hennessy, Second Edition (internet-http://engronline.ee.memphis.edu).

Phương pháp học tập

Do giáo trình chỉ mang tính chất giới thiệu tổng quát nên người đọc cần đọc thêm các tài liệu giới thiệu về kiến trúc cụ thể của các bộ xử lý. Người đọc cần tìm hiểu thêm các hình ảnh và ví dụ minh hoạ trong các tài liệu liên quan để thấy được sâu hơn vấn đề được đặt ra.

Từ khoá

CPU (Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm

ALU (Arithmetic And Logic Unit): Bộ tính toán số học và luận lý

CU (Control Unit): Bộ điều khiển

RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

SRAM (Static RAM): RAM tĩnh

DRAM (Dynamic RAM): RAM động

ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc

I/O (Input/Output): Nhập / Xuất

Opcode (Operation Code): Mã tác vụ

General Register: thanh ghi tổng quát

Stack: Ngăn xếp

Accumulator Register: thanh ghi tích luỹ

Interrupt: ngắt quãng

CISC (Complex Instruction Set Computer): Máy tính có tập lệnh phức tạp

RISC ( Reduced Instruction Set Computer): Máy tính có tập lệnh rút gọn

Compiler: Trình biên dịch

Assembler: Bộ dịch hợp ngữ

Pipeline: Ống dẫn

SuperScalar: Siêu vô hướng

VLIW (Very Long Instruction Word): Máy tính có lệnh thật dài

SISD (Single Instructions Stream, Single Data Stream): Máy tính một dòng lệnh, một dòng số liệu.

SIMD (Single Instructions Stream, Multiple Data Stream): Máy tính một dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.

MISD (Multiple Instructions Stream, Single Data Stream):Máy tính nhiều dòng lệnh, một dòng số liệu.

MIMD (Multiple Instruction Stream, Multiple Data Stream): Máy tính nhiều dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.

Cluster: các máy tính độc lập được kết nối với nhau thông qua một hệ thống kết nối tốc độ cao, hoạt động như một máy tính thống nhất.

EPIC (Expicitly Parallel Intruction Computing): kỹ thuật xử lý lệnh mức độ song song

Virtual Memory: Bộ nhớ ảo

System bus: bus hệ thống

FSB (Front Side Bus): Bus mặt trước, bus hệ thống

DMA (Direct Memory Access): Truy cập bộ nhớ trực tiếp

RAID (Redundant Array of Independent Disks): Mảng các đĩa độc lập và dư thừa.

Questions & Answers

A golfer on a fairway is 70 m away from the green, which sits below the level of the fairway by 20 m. If the golfer hits the ball at an angle of 40° with an initial speed of 20 m/s, how close to the green does she come?
Aislinn Reply
cm
tijani
what is titration
John Reply
what is physics
Siyaka Reply
A mouse of mass 200 g falls 100 m down a vertical mine shaft and lands at the bottom with a speed of 8.0 m/s. During its fall, how much work is done on the mouse by air resistance
Jude Reply
Can you compute that for me. Ty
Jude
what is the dimension formula of energy?
David Reply
what is viscosity?
David
what is inorganic
emma Reply
what is chemistry
Youesf Reply
what is inorganic
emma
Chemistry is a branch of science that deals with the study of matter,it composition,it structure and the changes it undergoes
Adjei
please, I'm a physics student and I need help in physics
Adjanou
chemistry could also be understood like the sexual attraction/repulsion of the male and female elements. the reaction varies depending on the energy differences of each given gender. + masculine -female.
Pedro
A ball is thrown straight up.it passes a 2.0m high window 7.50 m off the ground on it path up and takes 1.30 s to go past the window.what was the ball initial velocity
Krampah Reply
2. A sled plus passenger with total mass 50 kg is pulled 20 m across the snow (0.20) at constant velocity by a force directed 25° above the horizontal. Calculate (a) the work of the applied force, (b) the work of friction, and (c) the total work.
Sahid Reply
you have been hired as an espert witness in a court case involving an automobile accident. the accident involved car A of mass 1500kg which crashed into stationary car B of mass 1100kg. the driver of car A applied his brakes 15 m before he skidded and crashed into car B. after the collision, car A s
Samuel Reply
can someone explain to me, an ignorant high school student, why the trend of the graph doesn't follow the fact that the higher frequency a sound wave is, the more power it is, hence, making me think the phons output would follow this general trend?
Joseph Reply
Nevermind i just realied that the graph is the phons output for a person with normal hearing and not just the phons output of the sound waves power, I should read the entire thing next time
Joseph
Follow up question, does anyone know where I can find a graph that accuretly depicts the actual relative "power" output of sound over its frequency instead of just humans hearing
Joseph
"Generation of electrical energy from sound energy | IEEE Conference Publication | IEEE Xplore" ***ieeexplore.ieee.org/document/7150687?reload=true
Ryan
what's motion
Maurice Reply
what are the types of wave
Maurice
answer
Magreth
progressive wave
Magreth
hello friend how are you
Muhammad Reply
fine, how about you?
Mohammed
hi
Mujahid
A string is 3.00 m long with a mass of 5.00 g. The string is held taut with a tension of 500.00 N applied to the string. A pulse is sent down the string. How long does it take the pulse to travel the 3.00 m of the string?
yasuo Reply
Who can show me the full solution in this problem?
Reofrir Reply
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Cơ sở văn hóa việt. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10757/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Cơ sở văn hóa việt' conversation and receive update notifications?

Ask