<< Chapter < Page Chapter >> Page >

c.10 Tổn thất ở đầu vào của quạt

c.10.1 Ống hút tiết diện tròn, nối cút liên tục, cách miệng hút quạt đoạn L

Bảng 6.42 : Hệ số 

R/D
L/D
0 2 >5
0,751,01,52,03,0 1,41,21,11,00,66 0,800,660,600,530,40 0,400,330,330,330,22

R - Bán kính cong tâm cút, m

D- đường kính ống hút, m

L- Khoảng cách từ miệng hút của quạt ly tâm tới cút, m

c.10.2 Ống hút tiết diện tròn, nối cút thẳng góc hoặc cút ghép từ nhiều mãnh, cách miệng hút một khoảng L

- Cút thẳng góc:

Bảng 6.43: Hệ số 

L/D 0 2 >5
3,2 2 1

- Cút thẳng góc ghép từ 3 và 4 đoạn đoạn:

Bảng 6.44 : Hệ số 

R/D
L/D
0 2 >5
R/D
L/D
0 2 >5
0,500,751,01,52,03,0 2,51,61,21,11,00,8 1,61,00,660,660,530,47 0,800,470,330,330,330,26 0,500,751,01,52,03,0 1,81,41,21,11,00,66 1,00,800,660,600,530,40 0,530,400,330,330,330,22

a) Cút ghép từ 3 mãnh b) Cút ghép từ 4 mãnh

c.10.2 Ống hút tiết diện vuông, nối cút cong liên tục qua đoạn ống thẳng dài L và đoạn ống chuyển đổi tiết diện vuông-tròn

Bảng 6.45 : Hệ số 

R/D
L/D
0 2,5 >6
R/D
L/D
0 2,5 >6
0,500,751,01,52,0 2,52,01,21,00,8 1,61,20,660,570,47 0,800,660,330,300,26 0,501,01,52,0 0,800,530,400,26 0,470,330,280,22 0,260,180,160,14

d. Xác định hệ tổn thất cục bộ theo chiều dài tương đương

Theo định nghĩa chiều dài tương đương là chiều dài của đoạn ống thẳng có tiết diện bằng tiết diện tính toán của chi tiết gây nên tổn thất cục bộ, nhưng có tổn thất tương đương nhau . Hay

ltđ = .dtđ / (6-22)

pc = ltđ . p1

d.1 Chiều dài tương đương của cút tròn

Bảng 6.46 : Chiều dài tương đương ltđ

Dạng cút tròn R/d a = ltđ/d
- Cút 90o, cong liên tục 1,5 9
- Cút 90o, ghép từ 3 đoạn 1,5 17
- Cút 90o, ghép từ 5 đoạn 1,5 12
- Cút 45o, ghép từ 3 đoạn 1,5 6
- Cút 45o, cong liên tục 1,5 4,5
- Cút thẳng góc + Có hướng dòng+ Không có hướng dòng 2265

Trong đó:

R - Bán kính cong của tâm cút, mm

d- đường kính tiết diện cút, mm

d.2 Chiều dài tương đương của cút chữ nhật

Bảng 6.47 : Chiều dài tương đương ltđ

Dạng cút tròn Hình dạng W/H ltđ/d
- Cút cong 90o, không cánh hướng R=1,25 W 0,5136 57812
-Cút cong 90o, 1 cánh hướng dòng, R = 0,75.W 0,5136 8101418
-Cút cong 90o, 2 cánh hướng dòng, R = 0,75.W 0,5136 781012
-Cút cong 90o, 3 cánh hướng dòng, R = 0,75.W 0,5136 77810
-Cút thẳng góc 90o, có nhiều cánh hướng 0,5136 8101213
-Cút thẳng góc 90o, nhiều cánh hướng dạng khí động 0,5136 68910

Tính toán thiết kế đường ống dẫn không khí.

1) Các phương pháp thiết kế kênh gió

Cho tới nay có rất nhiều phương pháp thiết kế đường ống gió . Tuy nhiên mỗi phương pháp có những đặc điểm riêng. Lựa chọn phương pháp thiết kế nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm công trình, thói quen của người thiết kế và các thiết bị phụ trợ đi kèm đường ống.

Người ta thường sử dụng các phương pháp chủ yếu sau đây:

- Phương pháp tính toán lý thuyết : Phương pháp này dựa vào các công thức lý thuyết trên đây , nhằm thiết kế mạng đường ống thoả mãn yêu cầu duy trì áp suất tĩnh không đổi. Đây là phương pháp có thể coi là chính xác nhất. Tuy nhiên phương pháp này tính toán khá phức tạp.

- Phương pháp giảm dần tốc độ. Người thiết kế bằng kinh nghiệm của mình chủ động thiết kế giảm dần tốc độ theo chiều chuyển động của không khí trong đường ống. Đây là phương pháp thiết kế tương đối nhanh nhưng phụ thuộc nhiều vào chủ quan người thiết kế.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình điều hòa không khí và thông gió. OpenStax CNX. Jul 31, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10832/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình điều hòa không khí và thông gió' conversation and receive update notifications?

Ask