<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
Thí dụ” Bảng tính Excel về số hộ nông dân và diện tích đất canh tác
Năm | Số hộ nông dân | Diện tích đất canh tác (ha) |
1995 | 600 | 250 |
1996 | 700 | 400 |
1997 | 1400 | 500 |
1998 | 1500 | 1000 |
1999 | 1800 | 1500 |
2000 | 1900 | 1600 |
2001 | 2000 | 1700 |
2002 | 1850 | 1550 |
Thí dụ: Bảng tính Excel về đáp ứng năng suất do cung cấp N
Mức độ cung cấp N(kg/ha) | Năng suất (t/ha) |
0 | 4.80 |
25 | 6.00 |
50 | 6.90 |
75 | 7.60 |
100 | 8.10 |
125 | 8.20 |
150 | 8.25 |
175 | 8.15 |
200 | 7.10 |
Ngày sau khi xử lý nhựa
Hình 6.16 Phần trăm diện tích vỏ bị cháy nhựa của 3 giống xoài khi được xử lý cùng một loại nhựa
Thí dụ: Bảng tính Excel về quần thể của 2 loài tôm và cua
trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo
Ngày | Cua | Tôm |
0 | 18 | 30 |
1 | 20 | 48 |
2 | 30 | 78 |
3 | 32 | 130 |
4 | 41 | 178 |
5 | 43 | 230 |
6 | 62 | 252 |
7 | 90 | 268 |
8 | 115 | 284 |
9 | 160 | 280 |
Chú ý:
Biểu đồ hình bánh được sử dụng để trình bày mối quan hệ tỷ lệ so sánh phần trăm tổng của các số liệu khác nhau (Hình 6.18a hoặc 6.18b). Khi trình bày các số liệu bằng biểu đồ hình bánh nên tuân theo các qui luật sau:
Thí dụ: Bảng tính Excel về ảnh hưởng đóng góp
của các yếu tố đến năng suất rau màu
Thành phần | % |
Phân bón | 34 |
Nước tưới | 24 |
Giống | 18 |
Kiểm soát dịch hại | 12 |
Kiểm soát cỏ dại | 8 |
Khác | 4 |
Tổng | 100 |
Hình 6.18a Ảnh hưởng đóng góp của các yếu tố đến năng suất rau màu
Hình 6.18b Ảnh hưởng đóng góp của các yếu tố đến năng suất rau màu.
Loại đồ thị này tương tự như biểu đồ đường biểu diễn, nhưng áp dụng khi có một số biến số liệu độc lập. Cách nầy thường sử dụng khi các biến phụ thuộc hay các hạng mục có chiều hướng biến động, có tổng tích lũy, hoặc tỷ lệ phần trăm theo thời gian. Thí dụ như sự biến động của các loại hạng mục khác nhau (Hình 6.19a hoặc 6.19b). Độ lớn của các biến là các hạng mục được thể hiện phần diện tích bên dưới các đường thẳng tương ứng với các biến hạng mục.
Thí dụ: Bảng tính Excel về Sự biến động của mặt hàng trái cây (kg) bán tại siêu thị
Trái cây | Cam | Bưởi | Xoài | Chôm chôm |
Thứ 2 | 460 | 360 | 210 | 120 |
Thứ 3 | 610 | 440 | 380 | 140 |
Thứ 4 | 400 | 310 | 160 | 90 |
Thứ 5 | 480 | 320 | 180 | 70 |
Thứ 6 | 400 | 320 | 170 | 120 |
Thứ 7 | 460 | 330 | 160 | 80 |
Chủ nhật | 460 | 370 | 310 | 220 |
Biểu đồ tam giác được áp dụng cho các số liệu rời rạc. Mỗi chấm nhận 3 giá trị có tổng là một hằng số (thường tính bằng %). Thí dụ ba thành phần thịt-cát-sét trong mẫu đất, phù sa hay mẫu trầm tích (Hình 6.20).
Hình 6.20 Thành phần cát, thịt, sét của 25 mẫu phù sa ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Sơ đồ thường được sử dụng để trình bày cách tổ chức các chương trình, mối quan hệ giữa các bước hoặc các bước trong một quá trình, trình bày chuỗi liên tiếp của các sự kiện, quá trình, hệ thống, … Các thông tin, vật liệu, số liệu có thể chú giải trong cấu trúc biểu đồ và trình bày đường mũi tên để thể hiện mối quan hệ. Thí dụ, sơ đồ sản xuất phân phối trái Thanh long (Hình 6.21).
Hình 6.21 Sản xuất phân phối trái Thanh long
Đây là loại sơ đồ đặc biệt được sử dụng để trình bày cấu trúc, cơ cấu tổ chức bên trong theo trình tự hay cấp bậc. Loại sơ đồ này cũng thể hiện mối quan hệ tổ chức, các bộ phận, sự điều khiển các mệnh lệnh chỉ đạo, mối quan hệ gián tiếp và trực tiếp (Hình 6.22).
Hình 6.22 Cơ cấu tổ chức trung tâm thông tin khoa học và công nghệ050100150200250300350012345678910NgàyS?l??ng cá th100500150200250300350012345678910NgàyS?l??ng cá th500100150200250300350012345678910NgàyS?l??ng cá th
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học' conversation and receive update notifications?