<< Chapter < Page Chapter >> Page >

 Thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng được xác định.

Mục tiêu của mô hình là nhằm tối thiểu hoá tổng chi phí dự trữ. Với giả định như trên thì có 2 loại chi phí biến đổi khi lượng dự trữ thay đổi, đó là chi phí tồn trữ (Ctt) và chi phí đặt hàng (Cdh). Có thể mô tả mối quan hệ giữa 2 lại chi phí này bằng đồ thị:

Sơ đồ 7.3b: mô hình eoq

Như vậy, tổng chi phí của mô hình được tính là:

Täøng chi ( TC ) = Chi phê âàût haìng ( C dh ) + Chi phê täön træî ( C tt ) size 12{"Täøng chi " \( ital "TC" \) =" Chi phê âàût haìng " \( C rSub { size 8{ ital "dh"} } \) +" Chi phê täön træî " \( C rSub { size 8{ ital "tt"} } \) } {}

TC = D Q S + Q 2 H size 12{ ital "TC"= { {D} over {Q} } S+ { {Q} over {2} } H} {}

Ta sẽ có lượng hàng tối ưu (Q*) khi tổng chi phí nhỏ nhất. Để có tổng chi phí nhỏ nhất thì Cdh = Ctt (hoặc lấy đạo hàm của tổng chi phí)

D Q S = Q 2 H ==> Q = 2 . D . S H size 12{ { {D} over {Q} } S= { {Q} over {2} } H" ""==>"" "Q rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2 "." D "." S} over {H} } } } {}

Khoảng cách giữa giữa 2 lần đặt hàng (T) được tính theo:

T = Säú ngaìy laìm viãûc trong nàm Säú âån haìng size 12{T= { {"Säú ngaìy laìm viãûc trong nàm"} over { ital "Säú"" âån haìng"} } } {}

Trong mô hình này chúng ta giả định rằng, sự tiếp nhận đơn hàng được thực hiện cùng ngay lập tức vào một thời điểm. Tuy nhiên trong thực tế thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng có thể ngắn trong vài giờ hoặc rất dài đến hàng tháng. Do đó, điểm đặt hàng lại được xác định như sau:

Âiãøm âàût haìng ( OP ) = Nhu cáöu ngaìy ( d ) x Thåìi gian chå haìng ( t ) size 12{"Âiãøm âàût haìng " \( ital "OP" \) = ital "Nhu"" cáöu ngaìy " \( d \) " x Thåìi gian chå haìng " \( t \) } {}

Ví dụ 7.2: Công ty C tồn kho hàng ngàn vale ống nước bán cho những thợ ống nước, nhà thầu và các nhà bán lẻ. Tổng giám đốc xí nghiệp, lưu tâm đến việc có bao nhiêu tiền có thể tiết kiệm được hàng năm nếu mô hình EOQ được dùng thay vì sử dụng chính sách như hiện nay của xí nghiệp. Ông ta bảo nhân viên phân tích tồn kho, lập bảng phân tích của loại vật liệu này để thấy việc tiết kiệm (nếu có) do việc áp dụng mô hình EOQ. Nhân viên phân tích lập các ước lượng sau đây từ những thông tin kế toán: Nhu cầu D = 10.000 vale/năm; Q = 400 vale/đơn hàng (lượng đặt hàng hiện nay); chi phí tồn trữ H = 0,4 triệu đồng/vale/năm và chi phí đặt hàng S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng; thời gian làm việc trong năm là 250 ngày; và thời gian chờ hàng về mất 3 ngày (kể từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng).

Bài giải:

 Nhân viên kế toán tính tổng chi phí cho hàng tồn kho hiện tại trong năm với số lượng hàng mua mỗi lần là 400 vale:

TC 1 = D Q S + Q 2 H = 10 . 000 400 5,5 + 400 2 0,4 217 , 5 size 12{ ital "TC" rSub { size 8{1} } = { {D} over {Q} } S+ { {Q} over {2} } H= { {"10" "." "000"} over {"400"} } 5,5+ { {"400"} over {2} } 0,4 approx "217",5} {} triệu đồng

 Xác định số lượng tối ưu khi áp dụng mô hình EOQ

Lượng hàng tối ưu cho một đơn hàng:

Q = 2 . D . S H = 2x 10 . 000 x5 , 5 0,4 524 , 4 size 12{Q rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2 "." D "." S} over {H} } } = sqrt { { {2x"10" "." "000"x5,5} over {0,4} } } approx "524",4} {} vale/đơn hàng

Tổng chi phí cho lượng hàng tồn kho hàng năm nếu áp dụng EOQ:

TC 2 = 10 . 000 524 , 4 5,5 + 524 , 4 2 0,4 209 , 76 size 12{ ital "TC" rSub { size 8{2} } = { {"10" "." "000"} over {"524",4} } 5,5+ { {"524",4} over {2} } 0,4 approx "209","76"} {} triệu đồng

 Ước tính khoản tiết kiệm hàng năm:

TK1 = TC1 - TC2 = 217,5 - 209,76 = 7,74 triệu đồng

 Thời gian cách quảng giữa 2 lần đặt hàng là

T = Säú ngaìy laìm viãûc trong nàm Säú âån haìng = 250 10 . 000 / 524 13 size 12{T= { {"Säú ngaìy laìm viãûc trong nàm"} over { ital "Säú"" âån haìng"} } = { {"250"} over {"10" "." "000"/"524"} } approx "13"} {} ngày

 Xác định điểm đặt hàng lại:

OP = 10 . 000 250 x3 = 120 vale size 12{ ital "OP"= { {"10" "." "000"} over {"250"} } x3="120" ital "vale"} {}

Như vậy, khi số lượng hàng còn lại trong kho là 120 vale thì đơn vị phải thiết lập đơn hàng báo cho cung cấp biết mình đang cần hàng, trong khoảng thời gian 3 ngày chờ hàng về thì đơn vị sử dụng lượng tồn kho còn lại.

Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (poqprodution order quantity).

Giả thiết của mô hình:

 Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng của một loại vật liệu có thể ước lượng được.

 Không sử dụng tồn kho an toàn, vật liệu được cung cấp theo mức đồng nhất (p), vật liệu được sử dụng ở mức đồng nhất (d) và tất cả vật liệu được dùng hết toàn bộ khi đơn hàng kế tiếp về đến.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Lý thuyết và bài tập quản trị sản xuất đại cương. OpenStax CNX. Aug 06, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10881/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Lý thuyết và bài tập quản trị sản xuất đại cương' conversation and receive update notifications?

Ask