<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Từ (3-37) và (3-29) ta tìm được quan hệ của hệ số quá tải ở:

λ λ Y M th / M c . cp M thY / M c . cpY = 2 size 12{ { {λ rSub { size 8{" "} } } over {λ rSub { size 8{Y} } } } approx { {M rSub { size 8{ ital "th"" "} } /M rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } } over {M rSub { size 8{ ital "thY"} } /M rSub { size 8{c "." ital "cpY"} } } } =2} {} (3-38)

Nghĩa là khi đổi nối Y size 12{Y drarrow } {} , khả năng quá tải của động cơ tăng lên 2 lần.

+ Ưu điểm của phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ ĐK bằng cách thay đổi số đôi cực là thiết bị đơn giản, rẻ tiền, các đặc tính cơ đều cứng và khả năng điều chỉnh triệt để (điều chỉnh cả tốc độ không tải lý tưởng).

Nhờ các đặc tính cơ cứng, nên độ chính xác duy trì tốc độ cao và tổn thất trượt khi điều chỉnh thực tế không đáng kể.

+ Nhược điểm lớn của phương pháp này là có độ tinh kém, giải điều chỉnh không rộng và kích thước động cơ lớn.

Điều chỉnh tốc độ đk bằng cách thay đổi tần số (f1):

Vấn đề thay đổi tấn số của điện áp stato:

Về nguyên lý, khi thay đổi tần số f1 thì ựo = 2pf1/p sẽ thay đổi và sẽ điều chỉnh được tốc độ động cơ ĐK. Nhưng khi thay đổi f1 size 12{<>} {} f1đm thì có thể ảnh hưởng đến chế độ làm việc của động cơ.

Giả sử mạch stato:

E1 ≈ cệf1(3-39)

Trong đó: E1 là sđđ cảm ứng trong cuộn dây stato, ệ là từ thông móc vòng qua cuộn dây stato, c là hằng số tỉ lệ, f1 là tần số của dòng điện stato.

Nếu bỏ qua sự sụt áp trên tổng trở cuộn dây stato thì ta có:

U1 ≈ E1 ≈ cệf1(3-40)

Qua (3-45) ta thấy: nếu thay đổi f1 mà giữ U1 = const thì ệ sẽ thay đổi theo.

+ Ví dụ: khi giảm f1<f1đm để điều chỉnh tốc độ ự<ựđm mà giữ U1 ≈ E1 ≈ cệf1 = const thì theo (3-40), từ thông ệ sẽ tăng lên, mạch từ động cơ sẽ bị bảo hòa, điện kháng mạch từ giảm xuống và dòng từ hóa sẽ tăng lên làm cho động cơ quá tải về từ, làm phát nóng động cơ, giảm tuổi thọ của động cơ, thậm chí nếu nóng quá nhiệt độ cho phép của động cơ thì động cơ có thể bị cháy.

+ Còn khi tăng f1>f1đm nếu giữ U1 ≈ E1 ≈ cệf1 = const và phụ tải Mc = const, mà khi làm việc, mômen M ≈ KệI2cosử = Mc = const. Vậy khi tăng f1>f1đm sẽ làm cho ệ giảm, dẫn đến dòng I2 tăng, nghĩa là động cơ sẽ bị quá tải về dòng, nó cũng bị phát nóng làm xấu chế độ làm việc của động cơ hoặc bị cháy.

~ u1, f1đmĐKBTf1, ubHình 3-11: hệ BT - ĐKVì vậy, khi thay đổi tần số f1 để điều chỉnh tốc độ thì người ta thường kết hợp thay đổi điện áp stato u1. Và người ta thường dùng bộ biến đổi tần số (BT) để điều khiển tốc độ động cơ ĐK như hình 3-11.

Quy luật điều chỉnh điện áp stato khi thay đổi tần số:

Hình 3-12, xác định khả năng quá tải về mômen khi điều chỉnh tần số: f1<f1đm.

ựựđm ự U1đm, f1đm 0 Mc Mcđm Mth Mthđm M ựo ựođm Mc(ự)u1, f1 Hình 3-12: Xác định khả năngquá tải về mômenĐối với hệ dùng biến tần nguồn áp thường có yêu cầu giữ cho khả năng quá tải về mômen là không đổi trong cả phạm vi điều chỉnh tốc độ.

Nghĩa là:

λ = M th M = const size 12{λ= { {M rSub { size 8{ ital "th"} } } over {M} } = ital "const"} {} (3-41)

Nếu bỏ qua điện trở dây quấn stato (R1 = 0) thì từ (3-41):

M th = U 1 2 o . X nm = U 1 2 2 . 2πf 1 p . ωL nm K . U 1 2 f 1 2 size 12{M rSub { size 8{ ital "th"} } = { {U rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } } over {2ω rSub { size 8{o} } "." X rSub { size 8{ ital "nm"} } } } = { {U rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } } over {2 "." { {2πf rSub { size 8{1} } } over {p} } "." ωL rSub { size 8{ ital "nm"} } } } approx K "." { {U rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } } over {f rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } } } } {} (3-42)

Trong đó, coi: Xnm = ựL; và ự ≈ ựo = 2ðf1/p.

Quan hệ Mc = f(ự):

M c = M c . đm ω ω đm q A . f 1 f 1 đm q size 12{M rSub { size 8{c} } =M rSub { size 8{c "." ital "đm"} } left ( { {ω} over {ω rSub { size 8{ ital "đm"} } } } right ) rSup { size 8{q} } approx A "." left ( { {f rSub { size 8{1} } } over {f rSub { size 8{1 ital "đm"} } } } right ) rSup { size 8{q} } } {} (3-43)

Trong đó: q = -1,0,1,2

Theo (3-41), (3-42), (3-43) ta có:

U 1 f 1 = U 1 . đm f 1 . đm f 1 f 1 . đm q size 12{ { {U rSub { size 8{1} } } over {f rSub { size 8{1} } } } = { {U rSub { size 8{1 "." ital "đm"} } } over {f rSub { size 8{1 "." ital "đm"} } } } sqrt { left ( { {f rSub { size 8{1} } } over {f rSub { size 8{1 "." ital "đm"} } } } right ) rSup { size 8{q} } } } {} (3-44)

Suy ra:

U 1 U 1 . đm = f 1 f 1 . đm 1 + q 2 size 12{ { {U rSub { size 8{1} } } over {U rSub { size 8{1 "." ital "đm"} } } } = left ( { {f rSub { size 8{1} } } over {f rSub { size 8{1 "." ital "đm"} } } } right ) rSup { size 8{ left (1+ { {q} over {2} } right )} } } {} ; với q = -1, 0, 1, 2;(3-45)

Hay ở dạng tương đối:

u 1 = f 1 1 + q 2 size 12{u rSub { size 8{1} } rSup { size 8{*} } =f rSub { size 8{1} } rSup { size 8{*} rSup { size 8{ left (1+ { {q} over {2} } right )} } } } {} ; (q = -1,0,1,2)(3-46)

Như vậy, khi thay đổitần số để điều chỉnh tốc độ động cơ ĐK, ta phải thay đổi điện áp sao cho đảm bảo điều kiện (3-41), nhưng lại phụ thuộc vào các dạng phụ tải.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask