<< Chapter < Page Chapter >> Page >

- Trường hợp 2 : Vì động cơ nằm bên ngoài, cụm chi tiết chuyển động nằm bên trong nên nhiệt thừa phát ra từ sự hoạt động của động cơ chính là công suất N.

q1 = N (3-7)

q 1 = N . ( 1 η ) η size 12{q rSub { size 8{1} } = { {N "." \( 1 - η \) } over {η} } } {} (3-8)- Trường hợp 3 : Trong trường này phần nhiệt năng do động cơ toả ra bằng năng lượng đầu vào trừ cho phần toả ra từ cơ cấu cơ chuyển động:

Để tiện lợi cho việc tra cứu tính toán, tổn thất nhiệt cho các động cơ có thể tra cứu cụ thể cho từng trường hợp trong bảng 3-1 dưới đây:

Bảng 3.1 : Tổn thất nhiệt của các động cơ điện

Công suất mô tơ đầu ra, kW Hiệu suất( % )
Tổn thất nhiệt q1, kW
Mô tơ và cơ cấu truyền động đặt trong phòng Mô tơ ngoàicơ cấu truyền động trong phòng Mô tơ trong, cơ cấu truyền động ngoài
(1) (2) (3) (4) (5) 0,040,060,090,120,18 4149556064 0,100,120,160,200,30 0,040,060,090,120,18 0,060,060,070,080,11 0,250,370,550,751,1 6770727379 0,370,530,761,031,39 0,250,370,550,751,1 0,120,160,210,280,29 1,52,24,0 808283 1,883,664,82 1,52,24,0 0,380,660,82 (1) (2) (3) (4) (5) 5,57,5 8485 6,558,82 5,57,5 1,051,32 1115 8687 12,817,2 1115 1,82,2 18,52230 888889 21,025,033,7 18,52230 2,53,03,7 3745557590 8990909090 41,650,061,183,3100 3745557590 4,65,06,18,310,0 110132150185220250 919191919292 121145165203239272 110132150185220250 111315181922

Cần lưu ý là năng lượng do động cơ tiêu thụ đang đề cập là ở chế độ định mức. Tuy nhiên trên thực tế động cơ có thể hoạt động non tải hoặc quá tải. Vì thế để chính xác hơn cần tiến hành đo cường độ dòng điện thực tế để xác định công suất thực.

Nhiệt toả ra từ thiết bị điện

Ngoài các thiết bị được dẫn động bằng các động cơ điện, trong phòng có thể trang bị các dụng cụ sử dụng điện khác như : Ti vi, máy tính, máy in, máy sấy tóc ...vv. Đại đa số các thiết bị điện chỉ phát nhiệt hiện.

Đối với các thiết bị điện phát ra nhiệt hiện thì nhiệt lượng toả ra bằng chính công suất ghi trên thiết bị.

Khi tính toán tổn thất nhiệt do máy móc và thiết bị điện phát ra cần lưu ý không phải tất cả các máy móc và thiết bị điện cũng đều hoạt động đồng thời. Để cho công suất máy lạnh không quá lớn, cần phải tính đến mức độ hoạt động đồng thời của các động cơ. Trong trường hợp tổng quát:

Q1 = q1.Ktt.kđt(3-9)

Ktt - hệ số tính toán bằng tỷ số giữa công suất làm việc thực với công suất định mức.

Kđt - Hệ số đồng thời, tính đến mức độ hoạt động đồng thời. Hệ số đồng thời của mỗi động cơ có thể coi bằng hệ số thời gian làm việc , tức là bằng tỷ số thời gian làm việc của động cơ thứ i, chia cho tổng thời gian làm việc của toàn bộ hệ thống.

Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo q2

Nguồn sáng nhân tạo ở đây đề cập là nguồn sáng từ các đèn điện. Có thể chia đèn điện ra làm 2 loại : Đèn dây tóc và đèn huỳnh quang.

Nhiệt do các nguồn sáng nhân tạo toả ra chỉ ở dạng nhiệt hiện.

- Đối với loại đèn dây tóc : Các loại đèn này có khả năng biến đổi chỉ 10% năng lượng đầu vào thành quang năng, 80% được phát ra bằng bức xạ nhiệt, 10% trao đổi với môi trường bên ngoài qua đối lưu và dẫn nhiệt . Như vậy toàn bộ năng lượng đầu vào dù biến đổi và phát ra dưới dạng quang năng hay nhiệt năng nhưng cuối cùng đều biến thành nhiệt và được không khí trong phòng hấp thụ hết.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình điều hòa không khí và thông gió. OpenStax CNX. Jul 31, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10832/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình điều hòa không khí và thông gió' conversation and receive update notifications?

Ask