Giải các phương trình từ (7.1) đến (7.9) ta có:
Như vậy:
***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***
Hình 7.9
Ngắn mạch 1 pha:
Xét ngắn mạch 1 pha ở pha A (hình 7.10). Điều kiện ngắn mạch là:
Thay vào phương trình thứ tự dòng: |
***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***
Hình 7.10 |
Từ phương trình thứ tự áp ta có:
Và từ các phương trình cơ bản (7.1) (7.3) ta có:
Như vậy:
Dòng tại chỗ ngắn mạch, cũng là dòng đi qua đất IĐ:
Áp tại chỗ ngắn mạch:
***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***
Hình 7.11
Ngắn mạch 2 pha chạm đất:
Xét ngắn mạch 2 pha B, C chạm đất (hình 7.12). Điều kiện ngắn mạch là:
Thay vào phương trình thứ tự áp: |
***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***
Hình 7.12 |
Từ (7.14) ta có:
Và từ các phương trình cơ bản (7.1) (7.3) ta có:
Như vậy:
Từ các phương trình cơ bản và (7.17) ta có:
Do đó:
Dòng tại chỗ ngắn mạch:
Dòng đi qua đất IĐ là:
Áp tại điểm ngắn mạch:
***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***
Hình 7.13
Bảng 7.3: TÓM TẮT BIỂU THỨC ĐỐI VỚI CÁC DẠNG NGẮN MẠCH
Dạng NM |
Dòng |
Áp |
N(2) |
|
|
N(1) |
|
|
N(1,1) |
|
|
Qui tắc đẳ̉ng trị thứ tự thuận:
Qua bảng 7.3 thấy rằng các thành phần đối xứng của dòng và áp tỷ lệ với dòng thứ tự thuận ở chỗ ngắn mạch, do vậy nhiệm vụ tính toán một dạng ngắn mạch không đối xứng bất kỳ trước hết là tìm dòng thứ tự thuận ở chỗ ngắn mạch. Để tính toán người ta đưa ra qui tắc đẳng trị thứ tự thuận như sau:
“ Dòng thứ tự thuận của một dạng ngắn mạch không đối xứng bất kỳ được tính như là dòng ngắn mạch 3 pha ở một điểm xa hơn điểm ngắn mạch thực sự một điện kháng phụ X(n). Trị số của X(n) không phụ thuộc vào tham số của sơ đồ thứ tự thuận mà chỉ phụ thuộc vào X2 và Xo.”