Khi từ thông đi qua cực từ sẽ chia làm hai thành phần 1 và 2. 1 là thành phần không đi qua phần cực từ có vòng chống rung, 2 đi qua phần có vòng chống rung. Khi có từ thông 2 biến thiên đi qua, trong vòng chống rung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng icứ chạy khép mạch trong vòng. Dòng icứ sẽ sinh ra một từ trường có tác dụng chống lại sự biến thiên của 2 nên làm 2 chậm pha so với 1 một góc . Lực điện từ sinh ra sẽ có hai thành phần:
Từ thông 1sinh ra lực:
(5.23)
2 sinh ra:
(5.24)
Lực hút điện từ tổng F sẽ là:
(5.25)
Qua đó ta thấy rằng lực hút điện từ F1 và F2 không đồng thời đi qua trị số 0, do đó lực hút điện từ tổng F được nâng cao làm cho mọi thời điểm t, lực F>Flx nên nắp mạch từ sẽ không rung nữa.
Điều kiện chống rung
-Thành phần lực không đổi:
(hình minh họa).
-Thành phần lực hút biến đổi là:
(5.26)
Trong trường hợp lí tưởng Fbđ= 0 thì cơ cấu không còn rung. Muốn vậy ta phải thỏa mãn hai điều kiện:
2. góc
lúc đó hệ số rung:
(5.28)
Thực tế chỉ có thể tạo được =500 800 thì mạch từ vẫn còn rung nhưng không đáng kể.
Nam châm điện ba pha
Ta khảo sát một nam châm điện ba pha có lõi sắt mạch từ kiểu chữ E thông dụng như hình 5.20. Nam châm điện ba pha có ba cuộn dây, dòng điện trong các cuộn dây tương ứng lệch pha nhau một góc 1200. Ta có thể xem lực hút của nam châm ba pha là tổng hợp của lực hút trên các lõi gồm:
F1 =
F2 =
; F3 =
Lực hút tổng của ba pha:
Ta có trị số lực tổng:
F=
(5.29)
Từ biểu thức (5.29) trên ta nhận thấy lực hút tổng của nam châm điện ba pha là một đại lượng không đổi theo thời gian. Nhưng theo hình 5-20, ta thấy điểm đặt của lực F trên nắp của nam châm không cố định. Điểm đặt của lực di chuyển vị trí trong khoảng AB của nắp.