<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Hình 7.4: Lượng tử hóa nối tiếp

b2 là bit thứ nhất của trị mẫu được mã hoá. Bit có tróng soâ lớn nhất (MSB).

b0 là bit thứ ba, cũng là bit cuối, bit có tróng soâ nho nhất (LSB).

Thí dụ : Giải thích hoạt động của hình 7.4, ứng với 2 trị mẫu của input: 0,2 và 0,8 V.

Giải:

* Với 0,2 V Sự so sánh thứ nhất với 1/4 có đáp số là No. Vậy b2 = 0 so sánh thứ 2 với 1/4 cũng có lời đáp là No.Vậy b1 = 0. So sánh thứ ba, Yes.Vậy b0 = 1.

Do đó, mã nhị phân cho 0,2V là 001.

* Với 0,8V. So sánh thứ nhất với

, Yes  b2= 1 ta trừ với
, được 0,3. So sánh thứ hai với
, Yes  b1 = 1 và ta trừ với
, được 0,05. So sánh thứ ba với
, No  b0 = 0. Vậy mã cho 0,8V là 110.

* Một hệ thống đơn giản hoá có thể thực hiện được như hình 7.5, ở ngỏ ra của khối

, đặt một khối X2 rồi hồi tiếp kết quả về khối so sánh thứ nhất. Tín hiệu mẫu có thể qua sơ đồ nhiều lần để đạt được số bit của chiều dài của từ mã hóa.

Hình 7.5: Lượng tử hoá nối tiếp đơn giản hóa.

Lượng tử hóa song song:

Hình 7.6 trình bày một mạch đổi song song 3 bit, và mỗi bậc của tiến trình là 1v.

Cầu chia điện thế lập ra các mức điện thế tham khảo cho mỗi mạch so sánh. Ta thấy có 7 mức mà các trị giá là 1, 2, 3, 4, 5,6,7v. Điện thế tương tự vào VA được đưa vào mỗi ngõ vào của các mạch so sánh.

CBAMã hoá ưu tiênNgõ vào tương tự

Trọng số lớnNgõ ra sốa)

Ngõ vào tương tự Ngõ ra các mạch so sánh Ngõ ra số
VA C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C B A
<1v>1v,<2v>2v,<3v>3v,<4v>4v,<5v>5v,<6v>6v,<7v>7v 1 1 1 1 1 1 10 1 1 1 1 1 10 0 1 1 1 1 10 0 0 1 1 1 10 0 0 0 1 1 10 0 0 0 0 1 10 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 00 0 10 1 00 1 11 0 01 0 11 1 01 1 1

b)

Hình 7.6 a) Sơ đồ mach ADC song song 3bit

b) Bảng sự thật

Nếu VA<1v, tất cả ngõ ra các mạch so sánh C1-C7 cao.

Nếu VA>1v, có ít nhất một ngõ ra các mạch so sánh xuống thấp. Các ngõ ra được đưa vào mạch mã hoá ưu tiên tác động thấp, tạo một số nhị phân tương ứng với chân ra mạch so sánh có hiệu lực. Chân ra mạch so sánh có hịêu lực là chân có chỉ số cao nhất (nếu đồng thời có nhiều chân ra cùng xuống thấp). Thí dụ, khi VA nằm giữa 3 và 4v. Các chân ra C1, C2 và C3 đều thấp. Tất cả các chân khác cao. Mạch mã hoá ưu tiên chỉ thực hiện với trị giá thấp của C3, và cho ra ngõ CBA=011 (biễu diễn cho số nhị phân tương đương của VA với độ phân giải 1v).

Khi VA cao hơn 7v, C1-C7 đều thấp. Ngõ ra mạch mã hoá CBA=111.

Mạch ADC song song không cần xung đồng hồ, vì nó không có mạch đếm đồng bộ hoặc những thao tác tiến trình tuần tự. Tiến trình đổi gần như tức thời, ngay khi đặt VA vào. Thời gian chuyển đổi tuỳ thuộc duy nhất sự trễ của các mạch so sánh và mạch mã hoá.

  1. Mã hoá PCM thực tế :

Khối mã hoá PCM ( Pulse Code Modulation.- Biến điệu mã xung ) trong thực tế được xây dựng theo sơ đồ khối ở các phần trước. Hầu hết đều được đặt trong một IC.

* Bộ lượng tử hoá đếm được xem là bộ chuyển đổi A/D hai đường dốc. Mẫu được đặt ra một mạch tích phân trong một khoảng thời gian cố định. Output thì tỷ lệ với trị mẫu. Sau đó input được chuyển đến một trị điện thế tham khảo ( ngược dấu với mẫu ), counter bắt đầu và output của mạch tích phân được so sánh với zero. Counter sẽ stop khi đường dốc output của mạch tích phân đạt đến zero.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Cơ sở viễn thông. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10755/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Cơ sở viễn thông' conversation and receive update notifications?

Ask