<< Chapter < Page Chapter >> Page >

LPFVCO

Mạch PLL gồm 1 mạch so pha và 1 VCO, nằm trên đường hồi tiếp. Mạch tạo nên một vòng điều chỉnh tự động.

Hình 5.22: Vòng khóa pha (PLL)

VCO tạo ra một sóng sin. Một phần tín hiệu ra Vo(t) được hồi tiếp về để làm Error sửa sai pha cho VCO. Mạch có tác dụng tự điều chỉnh sao cho Error tiến đến 0. Nghĩa là có khuynh hướng làm hiệu pha tiến đến 90o. Khi đó, ta nói vòng bị khóa (locked).

Bây giờ, ta áp dụng PLL để tách sóng FM

LPFVCO

Sóng FM đến
.

Hình 5.23: Tách sóng FM

VCO tạo 1 sóng sin, biên độ B, tần số fc và lệch pha với sóng FM đến 1 góc /2. Sóng hình sin này được Error biến điệu FM nên có dạng:

s2(t) là ngỏ ra mạch nhân nên:

+Bậc cao

Đaịt hai heô soâ pha:

  • ngo ra cụa LPF:

Neâu heô so pha nho:

Tm ap ng transient, laây áo ham hai veâ:

Cuoâi cung, phng trnh vi phađn c cho bi:

ap ng thng trc la nghieôm cụa phng trnh nay. Cho áo ham tieân ti zero.

=>

Fm stereo.

FM Stereo là tiến trình gửi đi 2 tín hiệu Audio đồng thời trong cùng một kênh FM. Nhớ rằng ta chỉ có khổ băng 30KHz để gửi theo kiểu FM băng hẹp.

Hình 5.24: Tín hiệu Stereo Multiplex

Hình 5.24 là một hệ thống Multiplex 2 kênh Audio. S1(f) và s2(f) là biến đổi f của 2 tín hiệu âm tần tổng quát, có khổ băng giới hạn.

Trước hết ta biến điệu AM một sóng mang 38KHz với S2(t). Điều nầy làm dời tần tín hiệu đến khoảng giữa 23 và 53 KHz như vậy nó không phủ với tín hiệu của S1(t).

Sau đó ta cộng chúng lại và rồi cộng với sóng cao tần 19KHz. Biến đổi f của output vẽ ở bên phải của hình 5.24.

Tín hiệu tổng hợp:

s1(t) + s2(t) cos 2 x 38 x 103 t + cos2 . 19 . 103t .

Biểu diễn bởi một hàm thời gian với tần số trên là 53KHz. Ta có thể biến điệu FM sóng mang bằng hàm này. Như vậy, nếu dùng kiểu FM băng hẹp, ta chỉ sử dụng 106KHz ( trong khoảng 200KHz được phép ).

Tại máy thu, ta hoàn điệu sóng FM để hồi phục tín hiệu tổng hợp (Hình 5.25). LPF1 hồi phục s1(t) .

FM Stereo DemuxBPF sẽ tách số hạng thứ 3 ra khỏi tín hiệu tổng hợp, và rồi ta phải hồi phục s2(t) từ sóng biến điệu (AM). Nếu ta chọn cánh cộng thêm một sóng mang vào cho TCAM nầy, ta không phải dùng một mạch tách sóng bao hình để nhận lại s­2(t). Điều nầy đúng, vi tần số sóng mang là 38KHz, vào khoảng 2,5 lần lớn hơn tần số cao nhất của s2(t). Mà sự hoạt động của tách sóng bao hình đòi hỏi tần số sóng mang phải rất cao so với tần số lớn nhất của tín hiệu chứa tin. Vậy ta phải dùng tách sóng đồng bộ. Điều này, ta thấy ở hình 5.25, tín hiệu tổng hợp được nhân với sóng mang 38KHz và rồi LPF2 sẽ hồi phục lại s2(t).

Bằng cánh nào ta bảo đảm rằng Sinusoide 38KHz ở máy thu sẽ đồng bộ hóa tốt cho sóng mang nhận được ?. Ta vẫn có thể truyền đi sóng mang và dùng vòng khóa pha để hồi phục nó ở máy thu. Nhưng ở đây, có một cánh đơn giản hơn. Xem lại hình 5.24. Nhớ là, sóng mang 38KHz là do nhân đôi tần số từ mạch dao động 19KHz. Tín hiệu nầy (19KHz) được cộng vào tín hiệu tổng hợp.

Hình 5.25: Hoàn điệu FM Stereo.

Như vậy, Tín hiệu tổng hợp hiện tại là:

s1(t) + s2(t) cos2 x 3.8 x 104t + A cos2 x 1,9 x 104t

Biến đổi F của nó vẽ ở bên phải hình 5.24. Ta thấy có một xung lực xuất hiện tại 19KHz ( là do sinusoide cộng vào ).

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Cơ sở viễn thông. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10755/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Cơ sở viễn thông' conversation and receive update notifications?

Ask