<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
Điều kiện kiểm nghiệm: theo điều kiện phát nóng, quá tải về mô men và khởi động.
Chọn động cơ dài hạn làm việc cho phụ tải ngắn hạn
Pc Pc.nhôđ2ôđ1 =cp21ttlvHình 6 - 7: Phụ tải ngắn hạnNếu chọn Pdh.đm Pc.nh
thì <cp , như vậy sẽ không
sử dụng hết khả năng chịu
nhiệt của động cơ. Vậy có thể
chọn công suất Pdh.đm<Pc.nh !
Giả sử động cơ dài hạn
có Pdh.đm và Mdh.đm. Khi nó làm
việc trong chế độ ngắn hạn
với thời gian tlv thì có thể tăng
phụ tải đến:
Pc.nh = .Pdh.đm ; (6-17a)
Mc.nh = .Mdh.đm ; (6-17b)
Khi đó phải tính toán thời gian làm việc sao cho phát nóng của động cơ đạt giá trị cho phép (để tận dụng hết khả năng chịu nhiệt của động cơ).
Với động cơ dài hạn (đường 1):
ôđ1 = (Pdh.đm / A) = cp (6-18)
Khi chọn động cơ dài hạn có công suất nhỏ hơn phụ tải ngắn hạn thì:
ôđ2 = (Pc.nh / A)>ôđ1 = cp (6-19)
Muốn tiến tới ôđ1 = cp trong thời gian làm việc tlv thì dựa vào phương trình đường cong phát nóng với điều kiện ban đầu là bđ = 0, ta có:
ôđ1 = ôđ2.(1 - e- tlv/ ) = (Pc.nh / A).(1 - e- tlv/ ) = cp ; (6-20)
Hệ số quá tải về nhiệt khi chọn Pdh.đm<Pc.nh là:
qn = Pc.nh / Pdh.đm = ôđ2 / ôđ2 = 1 / (1 - e- tlv/ ) (6-21)
Mặt khác ta có:
Pdh.đm = Pc.nh.(1 - e- tlv/ ) (6-22)
Rút ra:
tlv = .ln[ Pc.nh / (Pc.nh - Pdh.đm)] (6-23)
Hệ số quá dòng khi chọn Pdh.đm<Pc.nh là:
qd = Ic.nh / Idh.đm = Pc.nh / Pdh.đm (9 - 24)
Mặt khác:
qn = Pc.nh / Pdh.đm = (K + Vc.nh) / (K + Vdh.đm)
= (K + qd2.Vdh.đm) / (K + Vdh.đm) (6-25)
Đặt: K / Vdh.đm = , (thường: = 0,5 2) ta có:
qn = ( + qd2) / ( + 1) (6-26)
(6-27)
Và cuối cùng ta chọn động cơ dài hạn phục vụ cho phụ tải ngắn hạn:
Pdh.đm.chọn Pc.nh / qd (6-28)
Chọn động cơ ngắn hạn phục vụ phụ tải ngắn hạn
Động cơ ngắn hạn được chế tạo có thời gian làm việc tiêu chuẩn là:
ttc =15, 30, 60, 90, ( phút ). Như vậy ta phải chọn:
tlv = ttc (6-29)
Pđm.chọn Plv.nh (6-30)
Nếu tlv ttc thì sơ bộ chọn động cơ có ttc và Pđm gần với giá trị tlv và Pc.nh. Sau đó xác định tổn thất động cơ Pđm với công suất Pđm, và Pc.nh với Pc.nh. Quy tắc chọn động cơ là:
ÄPđm.chọn ≥ (6-30)
Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm động cơ theo điều kiện quá tải về mômen, mômen khởi động và điều kiện phát nóng.
Đồ thị phụ tải và đường cong phát nóng
Sau một số chu kỳ làm việc, (t) sẽ dao động trong khoảng min max :
Trong khoảng tlv : = ôđ - (ôđ - min ).e- t/ (6-31)
Trong khoảng tn : = max.e- t/ o ; (6-32)
Ta tính được max và min :
max = ôđ.(1 - e- tlv/ ) + min.e- tlv/ (6-33)
min = max.e- tn/ o (6-34)
max = ôđ. (6-35)
min = ôđ. (6-36)
Nếu = o thì:
max = ôđ. (6-37)
Khai triển chuỗi Furiê và lấy số hạng thứ 1 của chuỗi ta có:
max ôđ.( tlv / tck ) = ôđ. (6-38)
P Pc.nhll Pc.nhll Pc.nhllcp = ôđmax(t)min0 tlv tn tHình 6 - 8: Đồ thị phụ tải và đường cong phát nóng
Chọn động cơ dài hạn phục vụ phụ tải ngắn hạn lặp lại
Thường chọn động cơ dài hạn có Pdh.đm<Pc.nhll để tận dụng khả năng phát nóng cho phép của động cơ. Như vậy hệ số quá tải về nhiệt:
qn = ôđ / max = (6-39)
Biến đồi số mũ:
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?