<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
; (6-40)
là hệ số xét tới điều kiện làm mát bị kém đi trong thời gian nghỉ.
= 0,5 đối với động cơ điện một chiều.
= 0,25 đối với động cơ điện xoay chiều.
= là hằng số thời gian đóng điện tương đối có xét đến điều kiện làm mát bị kém đi trong thời gian nghỉ.
Cuối cùng ta có:
(6-41)
Chọn công suất động cơ dài hạn phục vụ phụ tải ngắn hạn lặp lại:
Pdh.đm.chọn Pc.nh / qn (6- 42)
Chọn động cơ ngắn hạn lặp lại phục vụ phụ tải NHLL
Động cơ ngắn hạn lặp lại thường được chế tạo chuyên dụng có độ bền cơ khí cao, quán tính nhỏ (để đảm bảo khởi động và hãm thường xuyên) và khả năng qua tải lớn (từ 2,5 3,5 lần).
Đồng thời được chế tạo với thời gian đóng điện tiêu chuẩn là: tc% = 15%, 25%, 40% và 60%.
Động cơ được chọn:
tc% = fụtải% (6-43)
Pđm.chọn Pc.nhll (6-44)
Trong trường hợp tc% ft% thì cần hiệu chỉnh lại công suất động cơ:
Pđm.chọn = Pc.nhll . (6-45)
Sau đó phải kiểm tra về mô men quá tải, khởi động và phát nóng.
Để tính chọn công suất động cơ trong trường hợp này cần phải biết những yêu cầu cơ bản sau:
1. Đặc tính phụ tải Pyc(), Myc() và đồ thị phụ tải Pc(t), Mc(t), (t)
2. Phạm vi điều chỉnh tốc độ: D = max / min
3. Loại động cơ định chọn ( một chiều, xoay chiều, ... ).
4. Phương pháp điều chỉnh và bộ biến đổi trọng hệ thống TĐĐTĐ đó.
Hai yêu cầu trên nhằm xác định những tham số Pyc.max và Myc.max.
Ví dụ: Đối với phụ tải truyền động yêu cầu trong phạm vi điều chỉnh có P = const (xem hình 6-9a).
Ta có công suất yêu cầu cực đại: Pmax = Pđm = const, nhưng mô men yêu cầu cực đại lại phụ thuộc vào phạm vi điều chỉnh:
Mmax = Pđm / min .
Đối với phụ tải truyền động yêu cầu trong phạm vi điều chỉnh tốc độ, M = const (xem hình 6-9b).
Ta có:
Pmax = Mđm.max .
max maxPc PcMc Mcmin minPmax MmaxMc, Pc Mc, Pca) b)Hình 6 - 9: Các đặc tính Pc() và Mc()
Hai yêu cầu về loại động cơ và loại truyền động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó xác định kích thước công suất lắp đặt truyền động, bởi vì hai yêu cầu này cho biết hiệu suất truyền động và đặc tính điều chỉnh Pđ.ch(), Mđ.ch() của truyền động. Thông thường các đặc tính điều chỉnh này thường phù hợp với đặc tính phụ tải yêu cầu Pyc(), Myc() (xem hình 6 -10).
maxMđ.ch Pđ.chPyc MycminP Mmax Mc , Pc Hình 6 - 10: Các đặc tính Myc(), Pyc() và Mđ.ch(), Pđ.ch()
Tuy vậy có trường hợp, người ta thiết kế hệ truyền động có đặc tính điều chỉnh không phù hợp chỉ vì mục đích là đơn giản cấu trúc điều chỉnh.
Ví dụ: Đối với tải P = const, khi sử dụng động cơ điện một chiều, phương pháp điều chỉnh thích hợp là điều chỉnh từ thông kích từ. Nhưng ta dùng phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng thì khi tính chọn công suất động cơ cần phải xét yêu cầu Mmax (hình 6 - 11).
Vậy công suất động cơ lúc đó không phải là Pđm = Pyc mà:
Pđm = Mmax.max = (max / min ).Pyc = D.Pyc (6-46)
Như vậy công suất đặt sẽ lớn hơn D lần so với Pyc .
max Pđm = Mmax.maxPyc Pđ.chMycmin MmaxMc , PcHình 6-11: Chọn động cơ có đặc tính Pđ.ch() không phù hợp
Mặt khác việc tính chọn công suất động cơ còn phụ thuộc vào phương pháp điều chỉnh tốc độ, ví dụ cùng một loại động cơ như động cơ không đồng bộ, mỗi phương pháp điều chỉnh khác nhau có đặc tính truyền động khác nhau, phương pháp điều chỉnh điện áp dùng tiristor có hiệu suất thấp so với phương pháp điều chỉnh tần số dùng bộ biến đổi tiristor. Vì vậy khi tính chọn công suất động cơ bắt buộc phải xem xét tới tổn thất cộng suất P và tiêu thụ công suất phản kháng Q trong suốt dải điều chỉnh.
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?