<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Công suất để thắng ma sát trong vòng chắn dầu của trục:

N c = 2 nd B 2 S c P e 0,1 h c S c 1 size 12{N rSub { size 8{c} } =2 ital "nd" rSub { size 8{B} } rSup { size 8{2} } S rSub { size 8{c} } P left (e rSup { size 8{0,1 { {h rSub { size 6{c} } } over {S rSub { size 6{c} } } } } } - 1 right )} {}

trong đó: n và dB - số vòng quay, vòng/phút và đường kính của trục, m;

Sc - chiều dày miếng đệm vòng chắn dầu của trục;

P - áp suất làm việc của không khí trong thiết bị trên mức lỏng, Pa;

hc - chiều cao miếng đệm vòng chắn dầu, m: (hc = 6Sc).

Để xác định Nc có thể lấy P = 0,1 MPa.

Xác định đường kính trục dẫn của máy khuấy theo công thức gần đúng, xuất phát từ độ bền chịu xoắn của trục:

d B = 1,7 M x τ CP ' 3 + C M size 12{d rSub { size 8{B} } =1,7 cdot nroot { size 8{3} } { { {M rSub { size 8{x} } } over { { {τ}} sup { ' } rSub { size 8{"CP"} } } } } +C rSub { size 8{M} } } {}

trong đó: Mx - mômen xoắn trên trục máy khuấy, N m;

τ CP ' size 12{ { {τ}} sup { ' } rSub { size 8{ ital "CP"} } } {} - ứng suất tiếp cho phép đối với vật liệu trục chịu xoắn;

CM - hiệu chỉnh rò rỉ, xói mòn vật liệu, m.

Mô men xoắn trên trục máy khuấy:

M x = 0, 163 N P n size 12{M rSub { size 8{x} } =0,"163" { {N rSub { size 8{P} } } over {n} } } {}

trong đó: NP - công suất tính cho trục;

n - hệ số an toàn.

Để đảm bảo độ bền cần phải nhân đại lượng nhận được theo tính toán dB với hệ số 1,25 và nhận được d B ' size 12{ { {d}} sup { ' } rSub { size 8{B} } } {} .

Để xác định đường kính đoạn trục nằm cao hơn tuabin nhỏ ở phía dưới d B ' ' size 12{ { {d}} sup { '' } rSub { size 8{B} } } {} cần nhân đại lượng d B ' size 12{ { {d}} sup { ' } rSub { size 8{B} } } {} với hệ số 1,07. Để xác định đường kính của trục nằm cao hơn tuabin nhỏ ở phía trên d B ' ' ' size 12{ { {d}} sup { ''' } rSub { size 8{B} } } {} khi lưu lượng qua vòng chắn dầu cần nhân trị số d B ' size 12{ { {d}} sup { ' } rSub { size 8{B} } } {} với hệ số 1,14.

Trục được chế tạo bằng thép CT45. Giới hạn bền của thép CT45 là b = 610 MN/m2 (xấp xỉ 62 kG/ mm2), hệ số an toàn nB = 2,6. Ứng suất cho phép được xác định theo tỷ số giữa độ bền giới hạn và hệ số an toàn, ta có :

σ = σ b n B size 12{ left [σ right ]= { {σ rSub { size 8{b} } } over {n rSub { size 8{B} } } } } {}

Ứng suất tiếp cho phép: τ = 0,6 σ size 12{ left [τ right ]=0,6 left [σ right ]} {} .

Ứng suất cho phép đối với các trục của các cơ cấu khuấy trộn :

τ ' = 0,5 τ size 12{ left [ { {τ}} sup { ' } right ]=0,5 left [τ right ]} {} .

Bề dày của miếng đệm vòng chắn dầu (mm):

S c = 0, 044 d B ' ' size 12{S rSub { size 8{c} } =0,"044" sqrt { { {d}} sup { '' } rSub { size 8{B} } } } {}

trong đó: d B ' ' size 12{ { {d}} sup { '' } rSub { size 8{B} } } {} - đường kính của trục, m.

Sau đó xác định lực nén lên miếng đệm:

P C ' = π d B ' ' + S c S c P e 0,4 h c S c size 12{ { {P}} sup { ' } rSub { size 8{C} } =π left ( { {d}} sup { '' } rSub { size 8{B} } +S rSub { size 8{c} } right ) cdot S rSub { size 8{c} } P cdot e rSup { size 8{0,4 { {h rSub { size 6{c} } } over {S rSub { size 6{c} } } } } } } {}

trong đó: P - Áp suất cho phép trong thiết bị khi tiệt trùng, Pa.

Công suất được thiết lập cuối cùng NTL (kW) của động cơ dẫn động cho máy khuấy trộn được tính theo công thức:

N TL = 1, 15 N P + N C η size 12{N rSub { size 8{"TL"} } =1,"15" { { left (N rSub { size 8{P} } +N rSub { size 8{C} } right )} over {η} } } {}

 - hiệu suất truyền động của bộ truyền.

Sau đó theo trị số NTL chọn dẫn động đứng, dạng động cơ, công suất của nó và số vòng quay.

Cân bằng nhiệt cho các thiết bị lên men

Trong quá trình hoạt động của vi sinh vật trong thiết bị, một lượng nhiệt được thoát ra. Sự phát triển giống bị chậm lại khi tăng nhiệt độ canh trường, còn sau đó có khả năng vi sinh vật bị chết. Để ngăn ngừa hiện tượng đó các thiết bị lên men cần phải trang bị các cơ cấu thải nhiệt (ống xoắn, áo, các ống nhiệt).

Lượng nhiệt thải ra từ canh trường và tiêu hao nước làm lạnh được xác định từ cân bằng nhiệt.

Thu nhiệt Tiêu hao nhiệt
Với môi trường dinh dưỡng: Q1 = GnCntnNhiệt sinh học được giải phóng khi phát triển canh trường: Q2 = qpVới nước làm lạnh: Q3 = GBCBt1BVới không khí thổi; Q4 = Li1 Với canh trường thành phẩm: QS = GkCktkVới nước làm lạnh: Q6 = GBCBt2BVới không khí thổi: Q7 = Li2Tổn thất nhiệt vào môi trường xung quanh Q8 = 3600 Fat

trong đó: Gn , GB và Gk - khối lượng môi trường dinh dưỡng, nước làm lạnh và canh trường thành phẩm, kg;

Cn , CB , và Ck - nhiệt dung riêng của môi trường dinh dưỡng, nước làm lạnh và canh trường thành phẩm, kJ/(kgK);

tn , tk , t1B và t2B - nhiệt độ của môi trường dinh dưỡng, canh trường thành phẩm, nước làm lạnh đầu và cuối, K;

q - lượng nhiệt trung bình được giải phóng khi mức tăng sinh khối của chủng vi sinh vật, kJ/kg;

p - mức tăng sinh khối sinh vật, kg/h;

L - lượng không khí được thổi, kg/h;

i1và i2 - entanpi của không khí mới và không khí thải, kJ/kg;

Fa - diện tích bề mặt của thiết bị lên men, m2;

 - hệ số thải nhiệt từ bề mặt thiết bị vào môi trường xung quanh kW/(m2K);

t - hiệu trung bình nhiệt độ của canh trường phát triển và không khí xung quanh thiết bị, K.

Phương trình cân bằng nhiệt độ của thiết bị lên men có dạng:

G B C B t 2B t 1B = Q 1 + Q 2 Q 5 Q 8 L i 2 i 1 size 12{G rSub { size 8{B} } C rSub { size 8{B} } left (t rSub { size 8{2B} } - t rSub { size 8{1B} } right )=Q rSub { size 8{1} } +Q rSub { size 8{2} } - Q rSub { size 8{5} } - Q rSub { size 8{8} } - L left (i rSub { size 8{2} } - i rSub { size 8{1} } right )} {}

Đặt Q 1 + Q 2 Q 5 Q 8 L i 2 i 1 = Q size 12{Q rSub { size 8{1} } +Q rSub { size 8{2} } - Q rSub { size 8{5} } - Q rSub { size 8{8} } - L left (i rSub { size 8{2} } - i rSub { size 8{1} } right )=Q} {} , khi đó tiêu hao nước làm lạnh (kg/h):

G B = Q C B t 2B t 1B size 12{G rSub { size 8{B} } = { {Q} over {C rSub { size 8{B} } left (t rSub { size 8{2B} } - t rSub { size 8{1B} } right )} } } {}

Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị lên men, (m2):

F = Q 3600 KΔt size 12{F= { {Q} over {"3600"KΔt} } } {}

trong đó: K - hệ số truyền nhiệt, W/(m2K);

t - hiệu trung bình nhiệt độ của canh trường phát triển và nước làm lạnh, 0C:

K = 1 1 α 1 + δ λ + 1 α 2 size 12{K= { {1} over { left ( { {1} over {α rSub { size 8{1} } } } + { {δ} over {λ} } + { {1} over {α rSub { size 8{2} } } } right )} } } {}

Đại lượng thải nhiệt 2 đối với nước được xác định phụ thuộc vào chuẩn Re. Xác định được đại lượng thải nhiệt từ tường tới môi trường phát triển 1 sẽ bị phức tạp do sự tồn tại trong môi trường một lượng lớn không khí phân tán ra thành những bọt nhỏ và làm giảm điều kiện thải nhiệt. Cho nên với sai số xác định, có thể sử dụng phương trình thực nghiệm để xác định thải nhiệt từ bề mặt của ống đến các dung dịch đường và rỉ đường theo tỷ trọng và độ nhớt khi đối lưu tự nhiên:

α 1 = 2850 t CT t T μ 3 size 12{α rSub { size 8{1} } ="2850" cdot nroot { size 8{3} } { { { left (t rSub { size 8{"CT"} } - t rSub { size 8{T} } right )} over {μ} } } } {}

trong đó: tCT và tT - nhiệt độ của canh trường phát triển và nhiệt độ của tường áo, 0C;

 - độ nhớt động học của môi trường, PaS.

Độ nhớt dung dịch rỉ đường loãng có thể tính theo công thức:

μ = 1,2 + 0, 046 B 0, 0014 Bt 10 3 size 12{μ= left (1,2+0,"046"B - 0,"0014" ital "Bt" right ) cdot "10" rSup { size 8{ - 3} } } {}

trong đó: B - nồng độ của dung dịch, %,

t - nhiệt độ của dung dịch, 0C.

Trên cơ sở của các số liệu thực nghiệm đối với thiết bị lên men có áo lạnh, có tính đến sự nhiễm bẩn tường có thể lấy k = 3000 W/(m2K). Tiêu hao không khí để thổi canh trường phát triển ở trong giới hạn 60  120 m3/ (hm3).

Questions & Answers

if three forces F1.f2 .f3 act at a point on a Cartesian plane in the daigram .....so if the question says write down the x and y components ..... I really don't understand
Syamthanda Reply
hey , can you please explain oxidation reaction & redox ?
Boitumelo Reply
hey , can you please explain oxidation reaction and redox ?
Boitumelo
for grade 12 or grade 11?
Sibulele
the value of V1 and V2
Tumelo Reply
advantages of electrons in a circuit
Rethabile Reply
we're do you find electromagnetism past papers
Ntombifuthi
what a normal force
Tholulwazi Reply
it is the force or component of the force that the surface exert on an object incontact with it and which acts perpendicular to the surface
Sihle
what is physics?
Petrus Reply
what is the half reaction of Potassium and chlorine
Anna Reply
how to calculate coefficient of static friction
Lisa Reply
how to calculate static friction
Lisa
How to calculate a current
Tumelo
how to calculate the magnitude of horizontal component of the applied force
Mogano
How to calculate force
Monambi
a structure of a thermocouple used to measure inner temperature
Anna Reply
a fixed gas of a mass is held at standard pressure temperature of 15 degrees Celsius .Calculate the temperature of the gas in Celsius if the pressure is changed to 2×10 to the power 4
Amahle Reply
How is energy being used in bonding?
Raymond Reply
what is acceleration
Syamthanda Reply
a rate of change in velocity of an object whith respect to time
Khuthadzo
how can we find the moment of torque of a circular object
Kidist
Acceleration is a rate of change in velocity.
Justice
t =r×f
Khuthadzo
how to calculate tension by substitution
Precious Reply
hi
Shongi
hi
Leago
use fnet method. how many obects are being calculated ?
Khuthadzo
khuthadzo hii
Hulisani
how to calculate acceleration and tension force
Lungile Reply
you use Fnet equals ma , newtoms second law formula
Masego
please help me with vectors in two dimensions
Mulaudzi Reply
how to calculate normal force
Mulaudzi
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10752/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp' conversation and receive update notifications?

Ask