<< Chapter < Page Chapter >> Page >

R2 = R1 = 2,5.0,365 = 0,912 

Và các điện trở phụ của các cấp sẽ là:

Rưf1 = R1 - Rư

= 0,365 - 0,146 = 0,219 

Rưf2 = R2 - Rưf1 - Rư

= 0,912 - 0,219 - 0,146 = 0,547 

Các đặc tính cơ khi hãm đmđl:

Hãm là trạng thái mà động cơ sinh ra mômen quay ngược chiều với tốc độ, hay còn gọi là chế độ máy phát. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có ba trạng thái hãm:

Hãm tái sinh:

Hãm tái sinh khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng (>0). Khi hãm tái sinh, sức điện động của động cơ lớn hơn điện áp nguồn: E>Uư, động cơ làm việc như một máy phát song song với lưới và trả năng lượng về nguồn, lúc này thì dòng hãm và mômen hãm đã đổi chiều so với chế độ động cơ.

Khi hãm tái sinh:

I h = U æ E æ R = K φω 0 K φω R < 0 M h = KφI h < 0 } size 12{alignl { stack { left none I rSub { size 8{h} } = { {U rSub { size 8{æ} } - E rSub { size 8{æ} } } over {R} } = { {K ital "φω" rSub { size 8{0} } - K ital "φω"} over {R} }<0" " {} # right rbrace left none M rSub { size 8{h} } =KφI rSub { size 8{h} }<0 {} # right rbra } } rbrace } {} (2-30)

* Một số trạng thái hãm tái sinh:

Ih<0ôđ0Iư>0UưEUưEMhMHãm tái sinh (HTS),Trạng thái máy phátHình 2- 5a: Hãm tái sinh khi có động lực quay động cơ.Trạng thái động cơMhM0+ Hãm tái sinh khi >0: lúc này máy sản xuất như là nguồn động lực quay rôto động cơ, làm cho động cơ trở thành máy phát, phát năng lượng trả về nguồn.

Vì E>Uư, do đó dòng điện phần ứng sẽ thay đổi chiều so với trạng thái động cơ :

I æ = I h = U æ E R æΣ < 0 size 12{I rSub { size 8{æ} } =I rSub { size 8{h} } = { {U rSub { size 8{æ} } - E} over {R rSub { size 8{æΣ} } } }<0} {} ; Mh = K.Ih<0 ;

Mômen động cơ đổi chiều (M<0) và trở nên ngược chiều với tốc độ, trở thành mômen hãm (Mh).

+ Hãm tái sinh khi giảm điện áp phần ứng (Uư2<Uư1), lúc này Mc là dạng mômen thế năng (Mc = Mtn). Khi giảm điện áp nguồn đột ngột, nghĩa là tốc độ 0 giảm đột ngột trong khi tốc độ  chưa kịp giảm, do đó làm cho tốc độ trên trục động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng (>02). Về mặt năng lượng, do động năng tích luỹ ở tốc độ cao lớn sẽ tuôn vào trục động cơ làm cho động cơ trở thành máy phát, phát năng lượng trả lại nguồn (hay còn gọi là hãm tái sinh), hình 2-5b.

01IhUư2E2IưUư1E1MhbđHTS02Mc MBA0Hình 2- 5b: Hãm tái sinh khi giảm tốc độ bằng cách giảm điện áp phần ứng động cơ (Uư2<Uư1).

+ Hãm tái sinh khi đảo chiều điện áp phần ứng (+Uư  - Uư): lúc này Mc là dạng mômen thế năng (Mc = Mtn). Khi đảo chiều điện áp phần ứng, nghĩa là đảo chiều tốc độ + 0  - 0, động cơ sẽ dần chuyển sang đường đặc tính có -Uư, và sẽ làm việc tại điểm B (B>- 0). Về mặt năng lượng, do thế năng tích luỹ ở trên cao lớn sẽ tuôn vào động cơ, làm cho động cơ trở thành máy phát, phát năng lượng trả lại nguồn, hình 2-5c.

Trong thực tế, cơ cấu nâng hạ của cầu trục, thang máy, thì khi nâng tải, động cơ truyền động thường làm việc ở chế độ động cơ (điểm A hình 2-5c), và khi hạ tải thì động cơ làm việc ở chế độ máy phát (điểm B hình 2-5c).

bđ0Ih-Uư-EIưUưEMc MHTS-0BAôđHình 2- 5c: Hãm tái sinh khi đảo chiều điện áp phần ứng động cơ (+Uư  -Uư).

Hãm ngược:

Hãm ngược là khi mômen hãm của động cơ ngược chiều với tốc độ quay (M). Hãm ngược có hai trường hợp:

A) đưa điện trở phụ lớn vào mạch phần ứng:

Động cơ đang làm việc ở điểm A, ta đưa thêm Rưf lớn vào mạch phần ứng thì động cơ sẽ chuyển sang điểm B, D và làm việc ổn định ở điểm E (ôđ = E và ôđA) trên đặc tính cơ có thêm Rưf lớn, và đoạn DE là đoạn hãm ngược, động cơ làm việc như một máy phát nối tiếp với lưới điện, lúc này sức điện động của động cơ đảo dấu nên:

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask