<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
đc cp ; hay: tođc tocp (6-6)
(tocp phụ thuộc vật liệu chế tạo và kết cấu từng loại động cơ)
Động cơ được chọn phải đảm bảo tốc độ yêu cầu: tốc độ định mức, có điều chỉnh tốc độ hay không, phạm vi điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh trơn hay điều chỉnh có cấp.
Chọn loại động cơ thông dụng hay động cơ có điều chỉnh tốc độ. Chọn loại động cơ xoay chiều hay động cơ một chiều ...
Động cơ được chọn phải đảm bảo khởi động, hãm, đảo chiều ... tốt.
Chỉ tiêu kinh tế
Động cơ được chọn phải làm việc với hiệu suất kinh tế cao, vốn đầu tư bé, chi phí vận hành ít, bảo quản và sửa chữa thấp, sử dụng hết công suất...
Để tính chọn công suất động cơ cần phải biết một số yêu cầu cơ bản:
- Đặc tính phụ tải Pyc(), Myc(), và đồ thị phụ tải Pc(t), Mc(t), c(t).
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ D: min và max .
- Loại động cơ định chọn (xoay chiều, một chiều, đặc biệt).
- Phương pháp điều chỉnh và dùng bộ biến đổi gì trong hệ thống.
Điều kiện chọn:
Mđc Mc + Mco + Mđg (6-7)
Các bước tiến hành chọn công suất động cơ:
Bước 1
Căn cứ Mc(t) hoặc Pc(t), Ic(t), ... hình 6-4a , tính mô men trung bình:
; (6-8)
Dựa vào sổ tay tra cứu,
McMca) Mco Mcotnb) tkđ txl th tMđg c) tMc.đg Mmaxd)tHình 6 - 4:Đồ thị các bước chọn Pđ.cơsơ bộ chọn động cơ có:
Mđm.chọn Mtb ; (6-9)
Mđm.chọn - mô men định
mức của động cơ được chọn.
Bước 2
Tính mô men động
(trong quá trình quá độ)
dựa vào (t):
(6-10)
Trong đó: là góc
nghiêng n(t) ở hình 6-4b
trong quá trình quá độ.
J là mô men quán tính
của hệ thống đã quy đổi về
trục động cơ.
Vẽ biểu đồ Mđg(t) như hình 6-4c.
Bước 3
Vẽ biếu đồ phụ tải động Mc.đg(t) như hình 6-4d:
Mc.đg = Mc + Mco + Mđg ; (6-11)
Bước 4
Dựa vào Mc.đg(t) tiến hành kiểm tra khả năng quá tải của động cơ theo điều kiện:
M.Mđm Mmax ; (6-12)
Động cơ thường: M = 2
Động cơ ĐKdq : M = 2 3
Động cơ ĐKls : M = 1,8 3
Động cơ ĐKrs, 2ls : M = 1,8 2,7
Bước 5
Cuối cùng kiểm tra lại công suất động cơ theo điều kiện phát nóng (cụ thể sẽ khảo sát ở phần sau).
- Nếu sau khi kiểm tra mà không thoả mãn các điều kiện phát nóng và quá tải thì phải chọn lại động cơ; thường tăng công suất động cơ lên một cấp.
* Gần đúng: bỏ qua quá trình quá độ coi Mđg 0. Như vậy chỉ cần Mc(t) tĩnh, đi tính Mtb(t) rồi chọn sơ bộ động cơ, sau kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng theo biểu đồ phụ tải tĩnh.
Chọn động cơ phục vụ phụ tải dài hạn không đổi
Dựa vào Pc(t) hoặc Mc(t) đã quy đổi về trục động cơ.
Ví dụ như hình 6-5, dựa vào sổ tay, chọn động cơ có:
Pđm Pc ; (6-13)
Thông thường chọn:
Pđm = (1 1,3).Pc ; (6-14)
PcPc(t)tHình 6 - 5: Phụ tải dài hạn
Không cần kiểm
nghiệm quá tải về mô
men, nhưng cần kiểm
nghiệm điều kiện khởi
động và phát nóng.
Chọn động cơ phục vụ phụ tải dài hạn biến đổi
McMc2 Mc2Mc4 Mc1 Mc1Mc3 Mcntt1 t2 t3 t4 tn t0 t1tckHình 6 - 6: Phụ tải dài hạn biến đổi
Các bước tiến hành chọn động cơ như mục 6.2, ở đây chỉ trình bày bước chọn công suất động cơ theo trị trung bình:
(6-15a)
(6-15b)
Động cơ chọn phải có:
Mđm = (1 1,3 )Mtb ;(6-16a)
Pđm = (1 1,3)Ptb ; (6-16b)
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?