<< Chapter < Page
  Giáo trình truyền động điện tự     Page 4 / 10
Chapter >> Page >

Độ trượt tới hạn của đặc tính cơ tự nhiên cá định theo (2-74):

s th = s đm λ + λ 2 1 = 0, 02 2, 15 + 2, 15 2 1 = 0, 08 size 12{s rSub { size 8{ ital "th"} } =s rSub { size 8{ ital "đm"} } left (λ+ sqrt {λ rSup { size 8{2} } - 1} right )=0,"02" left (2,"15"+ sqrt {2,"15" rSup { size 8{2} } - 1} right )=0,"08"} {}

Phương trình đặct tính cơ tự nhiên:

M = 2M th s s th + s th s = 59 , 362 s 0, 08 + 0, 08 s size 12{M= { {2M rSub { size 8{ ital "th"} } } over { { {s} over {s rSub { size 8{ ital "th"} } } } + { {s rSub { size 8{ ital "th"} } } over {s} } } } = { {"59","362"} over { { {s} over {0,"08"} } + { {0,"08"} over {s} } } } } {} hoặc M = s s th + s th s size 12{M rSup { size 8{*} } = { {2λ} over { { {s} over {s rSub { size 8{ ital "th"} } } } + { {s rSub { size 8{ ital "th"} } } over {s} } } } } {}

Với mômen ngắn mạch:

M nm = 59362 1 0, 08 + 0, 08 = 4777 Nm = 0,35M đm size 12{M rSub { size 8{ ital "nm"} } = { {"59362"} over { { {1} over {0,"08"} } +0,"08"} } ="4777"" Nm "=" 0,35M" rSub { size 8{"đm"} } } {}

Theo đó ta vẽ được đường đặc tính tự nhiên như trên hình 2-32 đi qua 4 điểm: điểm không tải [M = 0; s = 0]; điểm định mức [ M đm size 12{M rSub { size 8{ ital "đm"} } rSup { size 8{*} } } {} =1; sđm = 0,02]; điểm tới hạn TH [ M th size 12{M rSub { size 8{ ital "th"} } rSup { size 8{*} } } {} =2,15; sđm = 0,08]; điểm ngắn mạch NM [ M nm size 12{M rSub { size 8{ ital "nm"} } rSup { size 8{*} } } {} =0,35; sđm = 1].

Đối với đặc tính nhân tạo có Rf = 0,175Ù ta có độ trượt tới hạn nhân tạo:

s th . nt = s th R 2 + R f R 2 = 0, 08 0, 0295 + 0, 175 0, 0295 = 0, 55 size 12{s rSub { size 8{ ital "th" "." ital "nt"} } =s rSub { size 8{ ital "th"} } { {R rSub { size 8{2} } +R rSub { size 8{f} } } over {R rSub { size 8{2} } } } =0,"08" { {0,"0295"+0,"175"} over {0,"0295"} } =0,"55"} {}

Phương trình đặc tính cơ nhân tạo sẽ là:

M = s 0, 55 + 0, 55 s size 12{M rSup { size 8{*} } = { {2λ} over { { {s} over {0,"55"} } + { {0,"55"} over {s} } } } } {}

Và đặc tính được vẽ trên cùng đồ thị hình 2-32.

S00,080,550 0,35 1 2,15MĐiểm NMĐiểm THSđm = 0,02TNNTHình 2-32: Các đặc tính cơ TN và NT trong ví dụ 2-5

Đặc tính cơ của động cơ đk khi khởi động:

Khởi động và tính điện trở khởi động:

+ Nếu khởi động động cơ ĐK bằng phương pháp đóng trực tiếp thì dòng khởi động ban đầu rất lớn. Như vậy, tương tự khởi động ĐMđl, ta cũng đưa điện trở phụ vào mạch rôto động cơ ĐK có rôto dây quấn để han chế dòng khởi động: I kđbđ I cp = 2,5 I đm size 12{I rSub { size 8{ ital "kđbđ"} }<= I rSub { size 8{ ital "cp"} } =2,5I rSub { size 8{ ital "đm"} } } {} .Và sau đó thì loại dần chúng ra để đưa tốc độ động cơ lên xác lập.

Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi động được trình bày trên hình 2-33 (hai cấp khởi động m = 2).

Hình 2-33: a) Sơ đồ nối dây ĐK khởi động 2 cấp, m = 2b) Các đặc tính cơ khởi động ĐMđl, m = 2ĐK~R2f2a)ựự00 Mc M2 M1 Mth MsNThTNb)R2f1T xlsTNecdbaK1 K1K2 K2

* Xây dựng các đặc tính cơ khi khởi động ĐK:

+ Từ các thông số định mức (Pđm; Uđm; Iđm; nđm; ỗđm;…) và thông số tảI (Ic; Mc; Pc;…) số cấp khởi động m, ta vẽ đặc tính cơ tự nhiên.

+ Vì đặc tính cơ của động cơ ĐK là phi tuyến, nên để đơn giản, ta dùng phương pháp gần đúng: theo toán hoc đã chứng minh thì các đường đặc tính khởi động của động cơ ĐK tuyến tính hóa sẽ hội tụ tại một điểm T nằm trên đường ựo = const phía bên phải trục tung của tọa độ (ự, M) như hình 2-33.

+ Chọn: Mmax = M1 = (2 size 12{ div } {} 2,5)Mđm ; hoặc Mmax = 0,85Mth

và Mmin = M2 = (1,1 size 12{ div } {} 1,3)M­c trong quá trình khởi động.

+ Sau khi đã tuyến hóa đặc tính khởi động động cơ ĐK, ta tiến hành xây dựng đặc tính khởi động tương tự động cơ ĐMđl, cuối cùng ta được các đặc tính khởi động gần đúng edcbaXL như hình 2-33.

Nếu điểm cuối cùng gặp đặc tính TN mà không trùng với giao điểm của đặc tính cơ TN mà M1 = const thì ta phải chọn lại M1 hoặc M2 rồi tiến hánh lại từ đầu.

Tính điện trở khởi động:

*Dùng phương pháp đồ thị:

+ Khi đã tuyến hóa đặc tính khởi động động cơ ĐK, ta có:

S NT S TN = R 2 R 2f R 2 size 12{ { {S rSub { size 8{ ital "NT"} } } over {S rSub { size 8{ ital "TN"} } } } = { {R rSub { size 8{2} } - R rSub { size 8{2f} } } over {R rSub { size 8{2} } } } } {} ;(2-79)

Rút ra:

R 2f = S NT S TN S TN R 2 size 12{R rSub { size 8{2f} } = { {S rSub { size 8{ ital "NT"} } - S rSub { size 8{ ital "TN"} } } over {S rSub { size 8{ ital "TN"} } } } R rSub { size 8{2} } } {} ;(2-80)

Từ đồ thị ta có điện trở phụ các cấp:

R 2f1 = ha hc he R 2 = ac he R 2 size 12{R rSub { size 8{2f1} } = { { ital "ha" - ital "hc"} over { ital "he"} } R rSub { size 8{2} } = { { ital "ac"} over { ital "he"} } R rSub { size 8{2} } } {} ;(2-81)

R 2f2 = hc he he R 2 = ce he R 2 size 12{R rSub { size 8{2f2} } = { { ital "hc" - ital "he"} over { ital "he"} } R rSub { size 8{2} } = { { ital "ce"} over { ital "he"} } R rSub { size 8{2} } } {} ;(2-82)

Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk:

Động cơ điện ĐK cũng có ba trạng thái hãm: hãm tái sinh, hãm ngược và hãm động năng.

Hãm tái sinh:

Động cơ ĐK khi hãm tái sinh: ự>ựo, và có trả năng lượng về lưới.

Hãm tái sinh động cơ ĐK thường xảy ra trong các trường hợp như: có nguồn động lực quay rôto động cơ với tốc độ ự>ựo (như hình 2-34a,b), hay khi giảm tốc độ động cơ bằng cách tăng số đôi cực (như hình 2-35a,b), hoặc khi động cơ truyền động cho tải có dạng thế năng lúc hạ tải với |ự|>|-ựo| bằng cách đảo 2 trong 3 pha stato của động cơ (như hình 2-6a,b).

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask
Anonymous User
Start Quiz
Royalle Moore
Start Quiz
Brooke Delaney
Start Exam
Jordon Humphreys
Start Quiz
Dravida Mahadeo-J...
Start Quiz