- Bước 1: kết hợp tất cả các khối nối tiếp, dùng biến đổi 1.
- Bước 2: kết hợp tất cả các khối song song, dùng biến đổi 2.
- Bước 3: giảm bớt các vòng hồi tiếp phụ, dùng biến đổi 4.
- Bước 4: dời các “điểm tổng” về bên trái và cacù “điểm lấy” về bên phải vòng chính, dùng biến đổi 7, 10 và 12.
- Bước 5: lặp lại các bước từ 1->4, cho đến khi được dạng chính tắc đối với một input nào đó .
- Bước 6: lặp lại các bước từ 1->5 đối với các input khác nếu cần .
Các biến đổi 3, 5, 6, 8, 9 và 11 đôi khi cũng cần đến .
Thí dụ 2.3 : Hãy thu gọn sơ đồ khối sau đây về dạng chính tắc.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4: không dùng.
Bước 5:
Thí dụ 2.4 : Hãy thu gọn sơ đồ khối thí dụ trên bằng cách cô lập H1 (để H1 riêng)
Bước 1 và 2:
Không dùng bươc 3 lúc này, nhưng đi thăûng đến bước 4 .
Bước 4: dời điểm lấy 1 về phía sau khối [ ( G2+G3 )]
Sắp xếp lại các “điểm tổng “
Bước 3: thu gọn vòng phụ có chứa H2 .
Cuối cùng, áp dụng biến đổi 5 để di chuyển [1/( G1+G3)] khỏi vòng hồi tiếp .
Thí dụ 2.5 : Hãy thu gọn hệ sau đây về dạng hệ điều khiển hồi tiếp đơn vị.
Một thành phần phi tuyến ( trên đường truyền thẳng ) không thể thu gọn như biến đổi 5 được. Khối tuyến tính trên đường hồi tiếp có thể kết hợp vơí khối tuyến tính của đường truyền thẳng. Kết quả là:
Thí dụ 2.6 : Hãy xác định output C của hệ nhiều input sau đây :
Các bộ phận trong hệ đều tuyến tính, nên có thể áp dụng nguyên lý chồng chất .
- Cho u1=u2=0. Sơ đồ khối trở nên.
Ởû đó CR là output chỉ do sự tác đôïng riêng của R. từ phương trình (2.31
- Cho R=u2=0, Sơ đồ khối trở nên :
Ở đó C1 là đáp ứng chỉ do sự tác đôïng riêng của u1. Sắp xếp lại các khối :
Vậy:
Cho R=u1=0. Sơ đồ khối trở nên :
Ởû đó C2 là đáp ứng do tác đôïng riêng của u2 .
Vậy:
Bằng sự chồng chất, đáp ứng của toàn hệ là:
C = CR+C1+C2
Thí dụ 2.7:
Sơ đồ khối sau đây là một ví dụ về hệ nhiều input và nhiều output. Hãy xác định C1 và C2.
a)Trước hết bỏ qua C2. Xét hệ thống với 2 input R1 ,R2 và output C1.
- Đặt R2 =0 và kết hợp với các điểm tổng:
Như vậy, C11 là output ở C1, chỉ do R1 gây ra.
Đặt R1=0:
C12 là output ở C1, chỉ do R2 gây ra.
Vậy:
b. Bây giờ, bỏ qua C1. Xét hệ thống với 2 input R1,R2 và output C2.
Đặt R1=0.
Vậy :
- Đặt R2=0.
Vậy :
Cuối cùng: C2 =C21+C22 .
Bài tập chương ii
2.1: Tìm hàm chuển của 1 hệ thống mà input và output của nó liên hệ bằng phương trình vi phân:
.
2.2 : Một hệ thống chứa thời trể có phương trình vi phân:
Tìm hàm chuyển của hệ.
2.3 : Vị trí Y của 1 vật có khối lượng không đổi M liên hệ với lực f đặt lên nó bởi phương trình vi phân:
Xác định hàm chuyển tương quan giữa vị trí và lực.
2.4 : Một động cơ dc mang tải cho 1 moment tỉ lệ với dòng điện vào i. Nếu phương trình vi phân đối với động cơ và tải là:
Trong đó J là quán tính rotor, B là hệ số ma sát.
Xác định hàm chuyển giữa dòng điện vào và vị trí trục rotor.
2.5 : Một xung lực được đặt vào ngõ vào của 1 hệ thống và ở ngõ ra được 1 hàm thời gian e-2t .
Tìm hàm chuyển của hệ.
2.6 : Đáp ứng xung lực của 1 hệ là tín hiệu hình sin. Xác định hàm chuyển của hệ và phương trình vi phân.
2.7 : Đáp ứng nấc của hệ thống là:
.
Tìm hàm chuyển.
2.8 : Tìm hàm chuyển của các mạch bổ chính sau đây:
a)b)
c)d)
e)f)
2.9 : Tìm hàm chuyển của mạch điện gồm 2 mạch vẽ ở bài tập 2.8f nối tiếp.
2.10 : Xác định đáp ứng dốc (ramp) của 1 hệ có hàm chuyển:
2.11 : Xem 2 Mạch điện vẽ ở bài tập 2.8d và 2.8e. Hàm chuyển của mạch 2.9d là:
P(s ) =
; với a=1/RC.
Hỏi hàm chuyển của mạch 2.9e có bằng
không? Tại sao?
II.12 : Sơ đồ khối chính tắc của 1 hệ tự kiểm được vẽ như sau :
Xác định :
a) Hàm chuyển đường vòng GH.
b) Hàm chuyển vòng kín C/R.
c) Tỷ số sai biệt E/R.
d) Tỷ số B/R.
e) Phương trình đặc trưng.
2.13 : Thu gọn sơ đồ sau đây về dạng chính tắc và tìm output C. Cho k là hằng so.á
II.14 : Xác định hàm chuyển của hệ thống trong sơ đồ khối sau đây rồi đặc H1 =1/G1 ; H2 =1/G2 .
II.15 : Xác định C/R cho mỗi hệ sau đây :
a).
b).
c).
2.16 : Thu gọn các sơ đồ khối sau đây về dạng chính tắc:
2.17 : Xem sơ đồ khối của 1 hệ như sau . Xác định đáp ứng ở ngõ ra.
Lời giải chương ii
2.1 : Lấy biến đổi laplace phương trình trên, bỏ qua các số hạng do điều
kiện đầu.
S2 Y(s)+3SY(s) +2Y(s)=X(s)+SX(s)
Hàm chuyển của hệ :
2.2 : Lấy biến đổi laplace phương trình trên, bỏ qua điều kiện đầu:
SY(s)+Y(s)=e-STX(s).
Hàm chuyển của hệ là:
2.3 : Lấy laplace phương trình:
Ms2Y(s)=F(s)
Hàm chuyển :
2.4 : Biến đổi laplace của phương trình: (JS2+BS).(s)=KI(s)
Hàm chuyển:
2.5 : Hàm chuyển là : P(s)=C(s)/R(s).
Và R(S) =1, khi r(t)=(t).
Vậy:
II.6 : Hàm chuyển của hệ là phương trình laplace của đáp ứng xung lực của
nó:
Dùng toán tử D:
D2c+c=r hoặc :
2.7 :Vì đạo hàm của hàm nấc là 1 xung lực, nên đáp ứng xung lực của hệ là
Biến đổi laplace của P(t) và hàm chuyển:
2.8 :
a)
; với
và
b)
với
và
c)
với
và
;
d)
e)
2.9 :
P(s)=
2.10 :
c(t)=
2.11 : Sinh viên tự giải.
2.12 :
a)
b)
(với dấu trừ cho biết hồi tiếp dương).
c)
d)
e) Phương trình đặc trưng của hệ được xác định bởi: 1 GH=0
Trường hợp này vì là hồi tiếp dương nên :1-GH=0
=>s+p-K1K2 = 0
2.13 :
2.14 : Thu gọn các vòng trong.
2.15 : Sinh viên tự giải.
2.16 :
2.17 :
y(t)=5(cost-2sin2t –t2).
Questions & Answers
if three forces F1.f2 .f3 act at a point on a Cartesian plane in the daigram .....so if the question says write down the x and y components ..... I really don't understand
a fixed gas of a mass is held at standard pressure temperature of 15 degrees Celsius .Calculate the temperature of the gas in Celsius if the pressure is changed to 2×10 to the power 4