<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
* = f(I*) và M* = f(I*) khi không có điện trở phụ, và gọi là đặc tính vạn năng của ĐMnt như hình 2-13.
Hình 2-13: Các đặc tính vạn năng của ĐMnt 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 2,4 2,8 *M = f(I*)* = f(I*)I*2,42,01,61,20,80,40
Các đặc tính này cho theo đơn vị tương đối:
* = /đm ;
I* = I/Iđm ;
M* = M/Mđm ;
Dùng chung cho các loại động cơ trong dãy công suất có cùng tiêu chuẩn thiết kế.
Đối với động cơ đã cho, ta chỉ cần lấy giá trị đm nhân vào trục tung và lấy Iđm nhân vào trục hoành, ta sẽ được đặc tính cơ điện tự nhiên = f(I) của động cơ đó. Mặt khác, từ giá trị I* tra theo đường M* = f(I*) ta được giá trị M* tương ứng. Nhân giá trị M* đó với Mđm của động cơ đã cho ta được M. Như vậy, từ đặc tính cơ điện tự nhiên và đường đặc tính vạn năng M* = f(I*) ta sẽ được đặc tính cơ tự nhiên = f(M). Người ta có thể vẽ đặc tính cơ nhân tạo (dùng thêm điện trở phụ trong mạch phần ứng) của ĐMnt khi sử dụng các đặc tính vạn năng và đặc tính cơ tự nhiên.
Tương tự ĐMđl, để hạn chế dòng khởi động ĐMnt người ta cũng đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng ngay khi bắt đầu khởi động, và sau đó thì loại dần đi để đưa tốc độ động cơ lên xác lập.
I’kđbđ = I’nm = = (22,5)Iđm Icp(2-49)
Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi động trình bày trên hình 2-13:
CktIktIưEK2 K1Rưf2 Rưf1U+-Hình 2-13: a) Sơ đồ nối dây ĐMnt khởi động 2 cấp, m = 2b) Các đặc tính cơ khi khởi động ĐMnt, m = 2.a)0 Ic I2 I1 Iư12TNXL21abcdehb)fA
Quá trình xây dựng đặc tính khởi động theo các bước sau:
(2-50)
Kẻ các đường ef và ab kéo dài, chúng sẽ cắt nhau tại A, từ A dựng tiếp các đường đặc tính khởi động tuyến tính hoá thoả mãn các yêu cầu khởi động và ta có đường khởi động abcdefXL.
Theo phương pháp tuyến tính hoá trên, điện trở phụ tổng được tính Rưf = R - Rư , ta có điện trở phụ các cấp:
(2-51)
Động cơ ĐMnt có 0 , nên không có hãm tái sinh mà chỉ có hai trạng thái hãm: Hãm ngược và Hãm động năng.
Động cơ đang làm việc tại A, đóng Rưf lớn vào phần ứng thì động cơ sẽ chuyển sang B, C và sẽ thực hiện hãm ngược đoạn CD:
Hình 2-14: a) Sơ đồ nối dây ĐMnt khi hãm ngược với Rưf b) Đặc tính hãm ngược ĐMnt, đoạn CD.CktIktIưERưf U+-a)0 Mc MTNDBCRưfAb)HN
Động cơ đang làm việc ở điểm A trên đặc tính cơ tự nhiên với: Uư>0, quay với chiều >0, làm việc ở chế độ động cơ, chiều mômen trùng với chiều tốc độ; Nếu ta đổi cực tính điện áp đặt vào phần ứng Uư<0 (vì dòng đảo chiều lớn nên phải thêm điện trở phụ vào để hạn chế) và vẫn giữ nguyên chiều dòng kích từ thì dòng điện phần ứng sẽ đổi chiều Iư<0 do đó mômen đổi chiều, động cơ sẽ chuyển sang điểm B trên đặc tính hình 2-15, đoạn BC là đoạn hãm ngược, và sẽ làm việc xác lập ở D nếu phụ tải ma sát. Lúc hãm động năng, dòng hãm và mômen hãm của động cơ:
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?