<< Chapter < Page | Chapter >> Page > |
Khi đảo chiều vì dòng đảo chiều lớn nên phải thêm điện trở phụ vào để hạn chế không quá dòng cho phép Iđch ≤ Icp, nên động cơ sẽ chuyển sang điểm B, C và sẽ làm việc xác lập ở D nếu phụ tải ma sát, còn nếu là phụ tảI thế năng thì động cơ sẽ làm việc xác lập ở điểm E. Đoạn BC là đoạn hãm ngược, lúc này dòng hãm và mômen hãm của động cơ.
Với: (2-88)
(2-89)
ựự00 Mc MA (đ/c)b)(1)-ự0HND ựôđHình 2-38: a) Sơ đồ nối dây ĐK khi Hãm ngược bằng cách đảo 2 trong 3 pha stato động cơ ĐKb) Đặc tính HN đảo chiều từ trường stato ĐKĐK~R2fa)MSXBC M’cMh.bđ
Có hai trường hợp hãm động năng động cơ ĐK:
ĐK~R2fKMSXHRđch+-U1cHình 2-39: a)Sơ đồ nối dây ĐK khi HĐN KTĐLb) Sơ đồ nguyên lý tạo mômen hãm HĐN KTĐL++++ệFFe2i2RựMha)b)
Động cơ đang làm việc với lưới điện (điểm A), khi cắt stato động cơ ĐK ra khỏi lưới điện và đóng vào nguồn một chiều (U1c) độc lập như sơ đồ hình 2-39a.
Do động năng tích lũy trong động cơ, cho nên động cơ vẫn quay và nó làm việc như một máy phát cực ẩn có tốc độ và tần số thay đổi, và phụ tải của nó là điện trở mạch rôto.
Khi cắt stato khỏi nguồn xoay chiều rồi đóng vào nguồn một chiều thì dòng một chiều này sẽ sinh ra một từ trường đứng yên ệ so với stato như hình 2-39b. Rôto động cơ do quán tính vẫn quay theo chiều cũ nên các thanh dẫn rôto sẽ cắt từ trường đứng yên, do đó xuất hiện trong chúng một sức điện động e2.
Vì rôto kín mạch nên e2 lại sinh ra i2 cùng chiều. Chiều của e2 và i2 xác định theo qui tắc bàn tay phải: “+” khi e2 có chiều đi vào và “•” là đi ra. Tương tác giữa dòng i2 và ệ tạo nên sức từ động F có chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái (hình 2-39b).
Chú ý rằng, trong trường hợp hãm ngược vì:
Lực F sinh ra mômen hãm Mh có chiều ngược với chiều quay của rôto ự làm cho rôto quay chậm lai và sức điện động e2 cũng giảm dần.
* Để thành lập phương trình đặc tính cơ của động cơ ĐK khi hãm động năng ta thay thế một cách đẳng trị chế độ máy phát đồng bộ có tần số thay đổi bằng chế độ động cơ không đồng bộ. Nghĩa là cuộn dây stato thực tế đấu vào nguồn một chiều nhưng ta coi như đấu vào nguồn xoay chiều.
Điều kiện đẳng trị ở đây là sức từ động do dòng điện một chiều (Fmc) và dòng điện xoay chiều đẳng trị (F1) sinh ra là như nhau:
F1 = Fmc(2-90)
Sức từ động xoay chiều do dòng đẳng trị (I1) sinh ra là:
(2-91)
Sức từ động một chiều do dòng một chiều thực tế sinh ra phụ thuộc vào cách đấu day của mạch stato khi hãm và biểu diễn tổng quát như sau:
Fmc = a.w1.Imc(2-92)
Cân bằng (2-91) và (2-92) và rút ra:
(2-93)
Trong đó: a, A là các hệ số phụ thuộc sơ đồ nối mạch stato khi hãm động năng như bảng (2-2).
Ví dụ, theo bảng (2-2), sơ đồ nối dây và đồ thị vectơ (a):
(2-94)
Và: a = ;
Đối với các sơ đồ đấu dây khác nhau của mạch stato, ta có thể xác định hệ số A theo bảng 2-2.
Bảng 2-2
+ Sơ đồ đấu dây mạch stato và đồ thị véc tơ sức điện động:RđchImc/2+Umc-d)Imc/2W1W1RđchImcW1Imc+Umc-a)W1RđchImcW1Imc/2+Umc-b)Imc/2RđchImc/32Imc/3+Umc-c)Imc/3W130oImcW1/2ImcW1/2FmcImcW1ImcW1/2FmcImcW1/22ImcW1/3ImcW1/3FmcImcW1/330oImcW1ImcW1Fmc |
Hệ số A: |
Notification Switch
Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?